K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

bài 2

a)5x -1 chia hết   x +2

=> 5x -1 - 5( x + 2) chia hết x+2

=> 5x -1 - 5x -10  chia hết x+2

=>    - 11        chia hết  x +2

=> x + 2 thuộc Ư (11)

=> x+2 thuộc { 1 ; -1 ;11 ; -11 }

=> x thuộc {-1 ; -3 ; 9 ; -13 }

 

24 tháng 1 2016

Bài 1:

a) x=14

b) x=1

TICK NHA!

1 tháng 1 2017

co ban nao choi chinh phuc vu mon cho minh muon nick

10 tháng 12 2017

Bài 1 : Theo đề ta có :

    5x . 5x+1 . 5x+2  \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218            ( x \(\in\)N )

=> 5x+x+1+x+2       \(\le\)1018 : 218 

=> 53x+3                \(\le\)518        

=> 3x + 3              \(\le\)18

=> 3x                    \(\le\)15 

=>         x              \(\le\)5

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Bài 2 : Ta có :

S = 1 + 2 + 22 + 2+ ... + 22005 

2S = 2 + 22 + 2+ 2+ ... + 22006                 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )

S = 2S - S = ( 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22006  ) - ( 1 + 2 + 2+ 23 + .. + 22005 )

   = 22006 - 1        ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )

=> S < 22006 

Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004  = 2 . 22004  = 22006 

          => 5 . 22004  > 22006

Do đó S < 5. 22004 

Vậy S < 5 . 22004 

19 tháng 6 2017

Số số hạng là :

      (2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)

Tổng là : 

       (2x + 2).x : 2 = 210

=> (2x2 + 2x) : 2 = 210

=> x2 + x = 210

=> x(x + 1) = 210

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Vậy x = 20 

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)

=> x(x + 1) = 10.2

=> x(x + 1) = 20

=> sai đề 

18 tháng 1 2019

Bài 1 : a) 3x+21x=0

               3x(x+7)=0

          => x=0 hoặc x+7=0 =>x=0 hoặc x= -7

           b)5x-6x2=0

             x(5-6x)=0

          => x=0 hoặc 5-6x=0 => x=0 hoặc x=\(\frac{5}{6}\)

18 tháng 1 2019

\(3x^2+21x=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

\(5x-6x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(5-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5-6x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{6}\end{cases}}}\)

\(\left(2x+3\right)\left(y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\y-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{cases}}}\)

23 tháng 1 2016

ko ai giải cho đâu

 

7 tháng 1 2017

a. x(x + 3) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0 và -3

b. (x - 2)(5 - x) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 và 5

c. (x - 10)(x2 + 1) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 1

7 tháng 1 2017

fjjdjfdjehhdhjs