K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Bài 1 :

72x+3 . 75-2x : 7x + 7x = 1

- > 7(2x+3)+(5-2x)-7 + 7x = 1

- > 71 + 7x = 1

- > 7x = 1 - 7 = -6 - > x thuộc rỗng

29 tháng 3 2019

Bài 1: Mình không biết làm.

Bài 2:

TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)

=> (n+20102011) chia hết cho 2.

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)

=> n + 2011 chia hết cho 2

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

30 tháng 10 2020

Bài toán này rất khó, dành cho học sinh giỏi

30 tháng 10 2020

Gợi ý : Ghép 2 số liền nhau thành một cặp rồi đặt thừa số chung ra ngoài .

27 tháng 12 2017

bài 1:a,

\(3^9.3:3^{10}+\left|2010^0\right|\)

=> \(3^9.3:3^{10}+\left|1\right|\)

=> \(3^9.3:3^{10}+1\)

=> \(3^{10}:3^{10}+1\)

=> 1+1

=> 2

b, \([\left(4^9:4^7\right):8-735^0]^{2011}\)

=> \([4^2:8-735^0]^{2011}\)

=> \([2^4:2^3-735^0]^{2011}\)

=> \([2-1]^{2011}\)

=> 1

c, \(8^{2x}:8=512\)

=> \(8^{2x}:8=8^3\)

=> \(8^{2x}=8^4\)

=> 2x=4

=> x=2

27 tháng 12 2017

bài 2:

Theo đề ta có:

\(\left(7^0+7^1+7^2+7^3+......+7^{2010}+7^{2011}\right)\)

=> \((7^0+7^1)+(7^2+7^3)+......+(7^{2010}+7^{2011})\)

=> \(7^0.\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+..+7^{2010}\left(1+7\right)\)

=> \(7^0.8+7^2.8+..+7^{2010}.8\)

\(7^0.8+7^2.8+..+7^{2010}.8\) \(⋮\) 8 ( vì có thừa số 8 nên chia hết cho 8)

nên \(\left(7^0+7^1+7^2+7^3+......+7^{2010}+7^{2011}\right)\)\(⋮\) 8

5 tháng 12 2017

Dễ mà

7 tháng 12 2017

Bài 1 :

D = 71 + 72 + 73 + 74 +...+ 72010

Ta có : D = ( 71 + 7 ) + ( 73 + 74 ) +....+ ( 72009 + 72010 )

= 7 . ( 1+7 ) + 73 . ( 1+7 ) +...+ 72009 . ( 1+7 )

= 7 . 8 + 73 .8 +....+ 72009 .8

= 8 . ( 7 + 73 + .....+ 72009 ) ⋮ 8

⋮ 57 thì tương tự nhé .

Bài 2 :

Trên lớp đã làm .

Bài 3 :

a) Số tự nhiên A đó là số chẵn

b) Số A có chia hết cho 5

c) Chữ số tận cùng của A = 0

Bài 4 :

a) x = 0 hoặc 1

b) x = 0

c) x = 0

( Bài này mình không chắc )

Bài 5 :

9x + 5y = 17 . ( x + y ) = 4 . ( 2x + 3y )

Vì 17 . ( x+ y )⋮ 17

2x + 3y ⋮ 17

➜ 9x + 5y ⋮ 17

Tick cho tớ nhé ! ! ! ! !

16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc

17 tháng 11 2015

b1:

B=3+3^2+...+3^60=(3+3^2+3^3)+...+(3^58+3^59+3^60)=3(1+3+3^2)+...+3^58(1+3+3^2)=3*13+...+3^58*13=13(3+...+3^58) (CHIA HẾT CHO 13)

A=5+5^2+...+5^10=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^9+5^10)=5(1+5)+...+5^9(1+5)=5*6+...+5^9*6=(5+...+5^9)*6(CHIA HẾT CHO 6)

B2: bạn kéo xuống dưới nãy mk thấy có ng làm r

b3: (2x+1)(y-5)=168

Ta có bảng sau: 

2x+112478121421244284168
2x01367111320234183167
x0  3   10    
y-5168  24   8    
y173  29   13    

(mấy ô mk để trống là loại vì x,y là số tự nhiên)

22 tháng 12 2015

Minh lam cau A) thoi duoc hong