K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1

gọi

 \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

VÌ \(\frac{2019}{2020}< 1\Rightarrow A< 1\)

VẬY \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}< 1\)

21 tháng 7 2020

1. a) P = 4 - ( x - 2 )32

( x - 2 )32 ≥ 0 ∀ x => - ( x - 2 )32 ≤ 0 ∀ x

=> 4 - ( x - 2 )32 ≤ 4 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

Vậy PMax = 4 khi x = 2

b) Q = 20 - | 3 - x |

| 3 - x |  ≥ 0 ∀ x => - | 3 - x | ≤ 0 ∀ x

=> 20 - | 3 - x |  ≤ 20 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3

Vậy QMax = 20 khi x = 3

c) C = \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

Để C có GTLN => ( x - 3 )2 + 1 nhỏ nhất dương

=> ( x - 3 )2 + 1 = 1

=> ( x - 3 )2 = 0

=> x - 3 = 0 

=> x = 3

=> CMax = \(\frac{5}{\left(3-3\right)^2+1}=\frac{5}{1}=5\)khi x = 3

22 tháng 7 2020

Bài 15 :

a) Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}< \frac{2020}{2020}=1\)

b) Ta có : \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\)

\(2A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1001}}\)

\(2A-A=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1001}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)

\(A=\frac{1}{2^{1001}}-\frac{1}{2}\)

Tới đây là so sánh đi nhé

22 tháng 7 2020

Cái này mình làm hôm qua rồi mà '-'

a) Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Rightarrow A< 1\)

b) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\)

\(2A=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\)

\(2A-A=A\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{999}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{1000}}\)

\(=1-\frac{1}{2^{1000}}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^{1000}}< 1\left(đpcm\right)\)

                        GIÚP MÌNH VỚI !!!  AI GIÚP MÌNH ĐẦU TIÊN CẢ CHỖ NÀY MÌNH SẼ TICK KIỆT LIỆT CHO NGƯỜI ĐÓ NHABài 1: Chứng minh rằng:a)A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}< 1\)b) B=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{99.100}< 2\)c)C=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{3}{4}\)d) D=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{63}< 6\) Bài 2: cho biểu...
Đọc tiếp

                        GIÚP MÌNH VỚI !!!  AI GIÚP MÌNH ĐẦU TIÊN CẢ CHỖ NÀY MÌNH SẼ TICK KIỆT LIỆT CHO NGƯỜI ĐÓ NHA

Bài 1: Chứng minh rằng:

a)A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}< 1\)

b) B=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{99.100}< 2\)

c)C=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{3}{4}\)

d) D=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{63}< 6\)

 

Bài 2: cho biểu thức: A=\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{40}\)

Chứng tỏ : \(\frac{1}{2}< A< 1\)

Bài 3: Tìm x biết:

a) \(\frac{1}{6}.x+\frac{1}{12}.x+\frac{1}{20}.x+...+\frac{1}{2450}.x=1\)

b)\(\left|2\frac{2}{9}-x\right|=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\)

 

Bài 4: Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

a) A=\(\left(x-1^2\right)+2018\) 

b) B= |x+4| +1930

c)C=\(\frac{5}{x-2}\)

d)D=\(\frac{x+5}{x-4}\)

 

Bài 5 Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

a) P=2017-(x+1)2018

b) Q=1010-|3-x|

c) C=\(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

d)D=\(\frac{4}{\left|x-2\right|+2}\)

 

Bài 6: Cho biết 3a +2b chia hết cho 17 . Chứng minh rằng: 10a+b chia hết cho 17 (a,b\(\in\)\(ℤ\))

Bài 7: Chứng minh rằng 3x+5y\(⋮\)\(\Leftrightarrow\)x+4y\(⋮\)7 (x,y\(\in\)\(ℤ\))

GIÚP MÌNH NHA SAU ĐÓ AI GIÚP DC CHO MÌNH HẾT CHỖ NÀY SẼ CÓ THƯỞNG ĐÓ !!!!

 

 

 

0
 GIÚP MÌNH VỚI !!!  AI GIÚP MÌNH ĐẦU TIÊN CẢ CHỖ NÀY MÌNH SẼ TICK KIỆT LIỆT CHO NGƯỜI ĐÓ NHABài 1: Chứng minh rằng:a)A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}< 1\)b) B=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{99.100}< 2\)c)C=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{3}{4}\)d) D=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{63}< 6\) Bài 2: cho biểu thức:...
Đọc tiếp

 GIÚP MÌNH VỚI !!!  AI GIÚP MÌNH ĐẦU TIÊN CẢ CHỖ NÀY MÌNH SẼ TICK KIỆT LIỆT CHO NGƯỜI ĐÓ NHA

Bài 1: Chứng minh rằng:

a)A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}< 1\)

b) B=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{99.100}< 2\)

c)C=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{3}{4}\)

d) D=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{63}< 6\)

 

Bài 2: cho biểu thức: A=\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{40}\)

Chứng tỏ : \(\frac{1}{2}< A< 1\)

Bài 3: Tìm x biết:

a) \(\frac{1}{6}.x+\frac{1}{12}.x+\frac{1}{20}.x+...+\frac{1}{2450}.x=1\)

b)\(\left|2\frac{2}{9}-x\right|=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\)

 

Bài 4: Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:

a) A=\(\left(x-1^2\right)+2018\) 

b) B= |x+4| +1930

c)C=\(\frac{5}{x-2}\)

d)D=\(\frac{x+5}{x-4}\)

 

Bài 5 Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:

a) P=2017-(x+1)2018

b) Q=1010-|3-x|

c) C=\(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

d)D=\(\frac{4}{\left|x-2\right|+2}\)

 

Bài 6: Cho biết 3a +2b chia hết cho 17 . Chứng minh rằng: 10a+b chia hết cho 17 (a,b\(\in\)\(ℤ\))

Bài 7: Chứng minh rằng 3x+5y\(⋮\)\(\Leftrightarrow\)x+4y\(⋮\)7 (x,y\(\in\)\(ℤ\))

GIÚP MÌNH NHA SAU ĐÓ AI GIÚP DC CHO MÌNH HẾT CHỖ NÀY SẼ CÓ THƯỞNG ĐÓ !!!!

7
22 tháng 4 2018

CÁC BN GIÚP MK VS NHA !!!!! MK DAG CẦN CỰC KỲ GẤP ĐÓ Ạ , AI GIẢI DC HẾT CHỖ NÀY SẼ DC K 3 CÁI ĐÓ Ạ !!!! CÁM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC Ạ ^^

22 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)

Vậy \(A< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\) b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\) b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2Bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Bài 1: a) \(A=\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{61.66}\)

b) \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

c) \(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1989.1990}\)

Bài 2: a. Tính tổng: \(M=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

b. Cho: \(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\) chứng minh rằng 1 < S < 2

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(A=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{23}-\frac{1}{1009}\right):\left(\frac{1}{23}+\frac{1}{7}-\frac{2}{2009}+\frac{1}{7}.\frac{1}{23}.\frac{1}{2009}\right)+1:\left(30.1009-160\right)\)

Bài 4: Tính nhanh:

\(\text{a) 35 . 34 + 35 . 86 + 67 . 75 + 65 . 45}\)

\(\text{b) 21 . }7^2-11.7^2+90.7^2+49.125.16\)

Bài 5: Thực hiện phép tinh sau:

a. \(\frac{2181.729+243.81.27}{3^2.9^2.234+18.54+162.9+723.729}\)

b. \(\frac{1}{1.2+}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)

c. \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

d. \(\frac{5.4^{15}-9^9-4.3^{20}}{5.2^{19}.6^{19}-7.2^{29}.27^6}\)

giúp mk nha! nhớ viết cách làm nha!

 

13
23 tháng 10 2016

Bài 1 mik học xong quên hết òi (mấy bài kia là hok biết luôn :V)

14 tháng 12 2016
A=\(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+....+\frac{5}{61.66}\)
A=\(\frac{5}{11}-\frac{5}{16}+\frac{5}{16}-\frac{5}{21}+...+\frac{5}{61}-\frac{5}{66}\)
A=5/11-5/66
A=25/66
 
 
Bài 1:Tính tổng các số sau:a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)b/20x15-20x13+20c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.Bài 3:A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:a/\(\frac{32}{a-1}\)b/\(\frac{a}{5a+30}\)B/Số nguyên a phải có điều kiện gì...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính tổng các số sau:

a/ \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+...+\frac{1}{2003x2004}\)

b/20x15-20x13+20

c/\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2003x2005}\)

Bài 2:Cho A=\(\frac{n-1}{n+4}\)

a/Hãy tìm n nguyên để A là một phân số.

b/Hãy tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 3:

A/Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số:

a/\(\frac{32}{a-1}\)

b/\(\frac{a}{5a+30}\)

B/Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{a+1}{3}\)

b/\(\frac{a-2}{5}\)

c/\(\frac{a-2}{a-4}\)

C/Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên:

a/\(\frac{13}{x-1}\)

b/\(\frac{x+3}{x-2}\)

Bài 4:Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Hãy chứng minh  rằng \(\frac{2a-3c}{2b-3d}=\frac{2a+3c}{2a+3d}\)

Bài 5:Tính nhanh:

a/465+[58+(-465)+(-38)]

b/217+[43+(-217)+(-23)]

Bài 6:Cho A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}\)và B=\(\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)

So sánh A và B

Bài 7:Tính giá trị các biểu thức sau:

a/A=(-1)x(-1)2x(-1)3x(-1)4x...x(-1)2011

b/B=70x\(\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

 

0
bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) B= \(\frac{x-2}{x+3}\)C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.bài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) 

B= \(\frac{x-2}{x+3}\)

C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)

bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.

bài 3 : tính

A= \(\left(1-\frac{2}{5}\right)\)\(\left(1-\frac{2}{7}\right)\).\(\left(1-\frac{2}{9}\right)\).......\(\left(1-\frac{2}{2011}\right)\)

B= \(\left(1+\frac{2}{3}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{5}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{7}\right)\).........\(\left(1+\frac{2}{2009}\right)\)\(\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)

bài 4 : chứng tỏ rằng 

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+ .......+ \(\frac{1}{49.50}\)< 1

bài 5: rút gọn biểu thức sau

A= \(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

1
20 tháng 4 2017

bài 1 A là số nguyên <=> 3 chia hết cho (x-1) <=> (x-1) thuộc Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

<=> x thuộc {2;0;4;-2}

30 tháng 1 2020

Câu 1 Tính 

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2352}+\frac{1}{2450}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{48.49}+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{48}-\frac{1}{49}+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

Câu 2 Tính 

\(P=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{99}\right)\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{98}{99}.\frac{99}{100}\)

\(=\frac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}=\frac{1}{100}\)

Câu 3 

a) Ta có : M = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3118 + 3119 (1)

=> 3M = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3119 + 3120  (2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có : 

3M - M = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3119 + 3120) - ( M = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3118 + 3119)

=>  2M = 3120 - 1

=>    M = \(\frac{3^{120}-1}{2}\)

b) M = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3118 + 3119

        = (1 + 3 + 32) + (3+ 34 + 35) + ... + (3117 + 3118 + 3119)

        = (1 + 3 + 32) + 33(1 + 3 + 32) + ... + 3117(1 + 3 + 32)

        = 13 + 33.13 + ... + 3117.13

        = 13(1 + 33 + ... + 3117\(⋮\)13

=> M \(⋮\)13

M = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3118 + 3119

= (1 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + ... + (3116 + 3117 + 3118 + 3119)

= (1 + 3 + 32 + 33) + 34(1 + 3 + 32 + 33) + ... + 3116(1 + 3 + 32 + 33)

= 40 + 34.40 + ... + 3116.40

= 40(1 + 34 + ... + 3116

= 5.8.(1 + 34 + ... + 3116)  \(⋮\)5

4) Tính 

A = 2100 - 299 - 298 - ... - 22 - 2 - 1

=> 2A =  2101 - 2100 - 299 - 298 - 22 - 2 - 1

Lấy 2A trừ A theo vế ta có : 

2A - A = (2101 - 2100 - 299 - 298 - 22 - 2 - 1) - (2100 - 299 - 298 - ... - 22 - 2 - 1)

=>   A = 2101 - 2100 - 2100 + 1

=>   A = 2101 - (2100 + 2100) + 1

=>   A  = 2101 - 2100 . 2 + 1

=>   A = 1

Câu 5 a) C = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100

=> 3C = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + .... + 99.100.3

          = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 99.100.(101 - 98)

          = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 99.100.101 - 98.99.100

          = 99.100.101 

=> C = 99.100.101 : 3 =  333300

b) Ta có : D = 22 + 42 + 62 + ... + 982

                    = 22(12 + 22  + 32 + ... + 492

                    =  2.(12 + 22  + 32 + ... + 492)

                    = 22.(1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 49.49)

                    = 22.[1.(2 - 1) + 2..(3 - 1) + 3(4 - 1) + ... + 49(50 - 1)]

                    = 22.[(1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50) - (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 49)]

Đặt E = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 49.50

=> 3E = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + .... + 49.50.3

          = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + 49.50.(51 - 48)

          = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + 49.50.51 - 48.49.50

          = 49.50.51 

=> E = 49.50.51/3 = 41650

Khi đó D = 22.[41650 - (1 + 2 + 3 + 4 + ... + 49)]

               = 22.[41650 - 49(49 + 1)/2]

               = 22.[41650 - 1225 

               = 22.40425

               = 161700

=> D = 161700

22 tháng 4 2017

\(1.\)\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(M=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(M=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

Mình làm câu 1 thoi nha!

22 tháng 4 2017

1.

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

=\(1-\frac{1}{7}\)

=\(\frac{6}{7}\)