K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

a,\(x+\frac{1}{4}=\frac{3}{4} \)

<=>x=\(\frac{3}{4}-\frac{1}{4} \)

<=>\(x=\frac{1}{2} \)

b,\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60} \)

<=>\(\frac{2}{5}x =\frac{3}{4}-\frac{29}{60} \)

<=>\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15} \)

<=x=\(\frac{2}{3} \)

c,\(2x-\frac{1}{3}=\frac{-5}{6} \)

2x=\(\frac{-5}{6}+\frac{1}{3} \)

2x=\(\frac{-1}{2} \)

x=\(\frac{-1}{4} \)

d,2-\(\frac{3}{4x}=\frac{1}{2} \)

<=>\(\frac{3}{4x}=2-\frac{1}{2} \)

<=>\(\frac{3}{4}x=\frac{3}{2} \)

<=>x=2

e,\(\frac{11}{12}- \frac{2}{3}|x| =\frac{3}{8} \)

<=>\(\frac{2}{3}|x|=\frac{13}{24} \)

<=>\(|x|=\frac{13}{16} \)

<=>x=\(\pm\frac{13}{16} \)

f,\(|2x-1|=5\)

<=>2x-1=5 hoặc 2x-1=-5

<=> 2x=6 2x=-4

<=> x=3 x=-2

21 tháng 12 2017

Giải

a) \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\)

=> \(x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\)=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

b)\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

=>\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{29}{60}\)=>\(\dfrac{2}{5}x=\dfrac{4}{15}\)

=>\(x=\dfrac{4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}\)

c)\(2x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-5}{6}\)=>\(2x=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{-1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{-1}{2}:2=\dfrac{-1}{4}\)

d)\(2-x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)=>\(x:\dfrac{3}{4}=2-\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

=>\(x=\dfrac{3}{2}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{8}\)

e)\(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}.\left|x\right|=\dfrac{3}{8}\)=>\(\dfrac{2}{3}.\left|x\right|=\dfrac{11}{12}-\dfrac{3}{8}\)=\(\dfrac{13}{24}\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{13}{24}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{13}{16}\)

Vậy: \(x=\dfrac{13}{16}\)hoặc\(x=\dfrac{-13}{16}\)

f)\(\left|2x-1\right|=5\)

*2x-1=5 =>2x=5+1=6 =>x=6:2=3

*2x-1=-5 =>2x=(-5)+1=-4 =>x=-4:2=-2

Vậy: x=3 hoặc x=-2

Tick cho Phong nhé:>

Yêu nhiều>3

#Phong_419

2 tháng 10 2017

câu E

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{5}{2}\\\left(2x-5\right)\left(5-2x\right)=-\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{5}{2}\\\left|2x-5\right|=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{5}{2}\\2x-5=-\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\Rightarrow x=\dfrac{11}{8}< \dfrac{5}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{5}{2}\\2x-5=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\Rightarrow x=\dfrac{29}{8}>\dfrac{5}{2}\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

câu F (bạn cho vào lớp 7.2=lớp 14 nhé. )

14 tháng 6 2017

a.

| x | = 5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-5,6;5,6\right\}\)

b, \(\left|x-3,5\right|=5\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-1,5;8,5\right\}\)

c,\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{4};\dfrac{5}{4}\right\}\)

d,\(\left|4x\right|-\left(\left|-13,5\right|\right)=\left|\dfrac{1}{4}\right|\)

=> \(\left|4x\right|-13,5=\dfrac{1}{4}\)

=> \(\left|4x\right|=13,75\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=13,75\\4x=-13,75\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,4375\\x=-3,4375\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-3,4375;3,4375\right\}\)

14 tháng 6 2017

e, ( x - 1 ) 3 = 27

=> x - 1 = 3

=> x = 4

Vậy x = 4

f, ( 2x - 3)2 = 36

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{-1,5;4,5\right\}\)

g, \(5^{x+2}=625\)

=> \(5^{x+2}=5^4\)

=> x + 2 = 4

=> x = 2

Vậy x = 2

h, ( 2x - 1)3 = -8

=> 2x - 1 = -2

=> x = \(\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{2}\)

i, \(\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}...\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}=2^x\)

=> \(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{4.6.8.10.12...62.64}=2^x\)

=>\(\dfrac{1.2.3.4.5...30.31}{\left(2.3.4.5...30.31.32\right)\left(2.2.2.2...2.2_{ }\right)}=2^x\)(có 31 số 2)

=> \(\dfrac{1}{32.2^{31}}=2^x\)

=> \(\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\)

=> x = -36

Vậy x = -36

27 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{8}{13}\)

\(x=\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=-\dfrac{7}{52}\)

b,\(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

c, \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\)

\(2x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x-\dfrac{1}{7}=0:2\)

\(x-\dfrac{1}{7}=0\)

\(x=0-\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{1}{7}\)

d, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\div x=\dfrac{2}{5}\)

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right):x=\dfrac{2}{5}\)

\(1:x=\dfrac{2}{5}\)

\(x=1:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{5}{2}\)

27 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{8}{13}\)\(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{8}{13}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-7}{52}\) vậy \(x=\dfrac{-7}{52}\)

b) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-x=\dfrac{2}{3}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3}{20}\) vậy \(x=\dfrac{-3}{20}\)

c) \(2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\) \(\Leftrightarrow\) \(2x^2-\dfrac{2}{7}x=0\)

\(\Delta\) = \(\left(\dfrac{-2}{7}\right)^2-4.2.0=\dfrac{4}{49}>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{\dfrac{2}{7}+\sqrt{\dfrac{4}{49}}}{4}=\dfrac{1}{7}\)

\(x_2=\dfrac{\dfrac{2}{7}-\sqrt{\dfrac{4}{49}}}{4}=0\)

vậy \(x=0;x=\dfrac{1}{7}\)

b: 2x-3<0

=>2x<3

hay x<3/2

c: \(\left(2x-4\right)\left(9-3x\right)>0\)

=>(x-2)(x-3)<0

=>2<x<3

d: \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{4}>0\)

=>2/3x>3/4

hay x>9/8

9 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{5}{6}:x=30:3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}:x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}:10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

Vậy .......

b) \(x:2,5=0,003:0,75\)

\(\Leftrightarrow x:2,5=0,004\)

\(\Leftrightarrow x=0,004.2,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,01\)

Vậy .......

c) \(3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3,8:\left(2x\right)=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{3}{32}\)

\(\Leftrightarrow2x=3,8:\dfrac{3}{32}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{698}{25}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{304}{15}\)

Vậy ...

d) \(\dfrac{2}{3}:0,4=x:\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{15}\)

Vậy ....

e) \(3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}=0,25:x\)

\(\Leftrightarrow0,25:x=\dfrac{19}{5}:\dfrac{608}{15}\)

\(\Leftrightarrow0,25x=\dfrac{57}{608}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{228}{608}\)

Vậy ...

e) \(\dfrac{x}{-15}=\dfrac{-60}{x}\)

\(\Leftrightarrow xx=\left(-60\right)\left(-15\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2=900\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=30^2\\x^2=\left(-30\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

1 tháng 8 2017

1)

a) \(\frac{x}{6}\)\(\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\)x.3=6.7

\(\Rightarrow\)x.3=42

\(\Rightarrow\)x   =42:3

\(\Rightarrow\)x   =14

b) làm tương tự như câu a

c) làm tương tự như câu

 d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên

e) tương tự câu d

f) làm tương tự như câu d

2)

a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{9}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)

3x       = \(\frac{4}{27}\)\(\frac{27}{10}\)

3x       = \(\frac{2}{5}\)

 x        = \(\frac{2}{5}\):  3

x         = \(\frac{2}{15}\)

Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha

3) 

Làm tương tự như bài 2 nha

 mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy

Cuối cùng chúc bn học giỏi

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{10}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{4}\)

=>x=13/12

b: \(\Leftrightarrow x\cdot\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-5+6}{15}=\dfrac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{5}\)

c: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{3}+x\cdot\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{11}{15}=-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{11}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{15}{11}=\dfrac{-30}{55}=\dfrac{-6}{11}\)

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}-x-\dfrac{1}{2}=5\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{2}{3}=5\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x=5-\dfrac{2}{3}=\dfrac{13}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}:\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-13}{4}\)

e: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+2015}{5}+1\right)+\left(\dfrac{x+2016}{4}+1\right)=\left(\dfrac{x+2017}{3}+1\right)+\left(\dfrac{x+2018}{2}+1\right)\)

=>x+2020=0

hay x=-2020

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé