K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

a). Vợ chàng quỷ quái tinh ma
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

“Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.

Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.

21 tháng 11 2016

b) Ðời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

Thành ngữ này nói ý hàn gắn, đoàn tụ, sự thay đổi từ xấu thành tốt trong đời sống.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Sài Gòn vẫn trẻ, Tôi thì đương giả, Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này..."Câu 1: a. Em hãy cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 
"Sài Gòn vẫn trẻ, Tôi thì đương giả, Ba trăm năm so với năm ngàn năm tuổi của Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này..."

Câu 1: 

a. Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích trên?

b. Là 1 học sinh em sẽ làm gì để cho thành phố nơi em đang sống ngày càng văn minh, hiện đại.

Câu 2:

a. Xác định các quan hệ từ trong câu văn: "Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này."

b. Đặt câu với 1 trong số các quan hệ từ em vừa tìm được.

 

0
9 tháng 1 2019

Gợi ý

- Nhân hóa : " Sài Gòn cứ trẻ hoài " Sài Gòn như một con người đang ở giai đoạn thanh xuân của cuộc đời nhằm thể hiện sự gần gũi và tình yêu Sài Gòn của tác giả .

- Phép so sánh : " Sài gòn như một cây tơ đương độ nõn nà trên đà thay đổi thịt miễn là cư dân ngày này và cả ngày mai biết cách tưới tiêu chăm bón trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này " để thấy được sự phát triển đi lên của thành phố, sự đổi thay ấy chúng ta có thể nhận thấy từng ngày .

BT 1:Trong các từ in đậm sau,trường hợp nào ko phải là hiện tượng đồng âm? a.Con ngựa ĐÁ con ngựa ĐÁ b.Chúng tôi họp BÀN tròn để BÀN công việc c.Nó tròn MẮT nhìn những quả na bắt đầu mở MẮT d.Ruồi ĐẬU mâm xôi ĐẬU BT 2:Xác định các cặp từ trái nghĩa và cho bt tác dụng của việc SD các cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau: a.Đàn ông nông nổi giếng khơi Đàn bà sâu sắc...
Đọc tiếp

BT 1:Trong các từ in đậm sau,trường hợp nào ko phải là hiện tượng đồng âm?

a.Con ngựa ĐÁ con ngựa ĐÁ

b.Chúng tôi họp BÀN tròn để BÀN công việc

c.Nó tròn MẮT nhìn những quả na bắt đầu mở MẮT

d.Ruồi ĐẬU mâm xôi ĐẬU

BT 2:Xác định các cặp từ trái nghĩa và cho bt tác dụng của việc SD các cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:

a.Đàn ông nông nổi giếng khơi

Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.

b.Thiếu tất cả,ta rất giàu dũng khí

Sống chẳng cúi đầu,chết vẫn ung dung

Giặc muốn ta nô lệ,ta lại hóa anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.

c.Người khôn nói ít hiểu nhiều,

Không như kẻ dại lắm điều rườm tai.

BT 3:Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau:

a.Vợ chàng quỷ quái tinh ma,

Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

b.Đời ta gương vỡ lại lành,

Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

c.Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà,trên đà thay da,đổi thịt,miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai bt cách tưới tiêu,chăm bón,trên trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này

2
10 tháng 7 2018

BT 3 :

a. thành ngữ là : kẻ cắp gặp bà già

Nghĩa :

"Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được.

Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng.

10 tháng 7 2018

BT 1:Trong các từ in đậm sau,trường hợp nào ko phải là hiện tượng đồng âm?

a.Con ngựa ĐÁ con ngựa ĐÁ

b.Chúng tôi họp BÀN tròn để BÀN công việc

c.Nó tròn MẮT nhìn những quả na bắt đầu mở MẮT

d.Ruồi ĐẬU mâm xôi ĐẬU

=> Trong các câu trên, tất cả đều ko phải hiện tượng đồng âm

BT 2:Xác định các cặp từ trái nghĩa và cho bt tác dụng của việc SD các cặp từ trái nghĩa trong các trường hợp sau:

(*) Cặp từ trái nghĩa: in đậm

a.Đàn ông nông nổi giếng khơi

Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu.

=>Đơn giản thui, vì đàn bà luôn nghĩ trước khi nói,ngược lại đàn ôngthường nói xong mới nghĩ.

b.Thiếu tất cả,ta rất giàu dũng khí

Sống chẳng cúi đầu,chết vẫn ung dung

Giặc muốn ta nô lệ,ta lại hóa anh hùng

Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.

c.Người khôn nói ít hiểu nhiều,

Không như kẻ dại lắm điều rườm tai.

BT 3:Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các câu sau:

a.Vợ chàng quỷ quái tinh ma,

Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

=> Kẻ cắp và bà già ở đây chỉ Thuý Kiều và Hoạn Thư,hàm ý là : sẽ có một trận "ác chiến" xảy ra,vì Hoạn Thư đã bao phen hành hạ Kiều ,bây h đến lượt Kiều báo oán( chắc vậy)

b.Đời ta gương vỡ lại lành,

Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.

c.Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà,trên đà thay da,đổi thịt,miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai bt cách tưới tiêu,chăm bón,trên trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

2
20 tháng 3 2020

Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.

Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.

21 tháng 3 2020

Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...

Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....

FIGHTING#

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

1
19 tháng 3 2020

Đoạn 1 phép lập luận giải thích.

Đoạn 2 phép lập luận chứng minh.

Tôi là loài cây gai góc lạnh lùng.Là đứa con của thiên thần khắc nghiệt.Ngày nắng rát, đêm hãi hùng cái chết,Nhỏ bé, đơn côi, xương rồng vẫn vươn lên.Câu văn đã nói lên tình iu của em dành cho cây xuong rong.em cảm thấy cây xương rồng như người bạn thân iu của em nhấtĐặc điểm của loài cây hoa này là loài cây ưa nắng, sống trong điều kiện khô hạn và khắc nghiệt nên em không cần...
Đọc tiếp

Tôi là loài cây gai góc lạnh lùng.
Là đứa con của thiên thần khắc nghiệt.
Ngày nắng rát, đêm hãi hùng cái chết,
Nhỏ bé, đơn côi, xương rồng vẫn vươn lên.

Câu văn đã nói lên tình iu của em dành cho cây xuong rong.em cảm thấy cây xương rồng như người bạn thân iu của em nhất

Đặc điểm của loài cây hoa này là loài cây ưa nắng, sống trong điều kiện khô hạn và khắc nghiệt nên em không cần phải chăm quá kĩ như các loại cây em trồng khác ,loại cây này phù hợp để ở góc học tập cho them màu sắc xanh  . hoa của loài cây này có rất nhiều màu chẳng hạn  như màu đỏ , màu vàng , hay màu cam,….. lá của cây hoa xương rồng này là những chiếc gai bé tí tẹo lâu lâu chúng đã vô tình đâm vào tay của em rất đau.cây xương rồng cảnh này tuy nó bé nhỏ nhưng nó có rất nhiều công dụng chẳng hạn như chũa đau răng , làm giảm cơn sốt và còn những công dụng khác nữa. em cảm thấy cây xương rồng này có thể giúp ích cho đòi sống của chúng ta.

Em nghĩ để chăm sóc một cây xương rồng làm đẹp cho góc học tập hay những nơi khác sẽ không quá khó . loại cây hoa này không cần tưới quá nhiều nước, 1 tuần em chỉ tưới cho cây 1 – 2 lần vì cây tưới nhiều thì sẽ bị úng mà nếu em khong tưới thì cây sẽ bị yếu đi. Mỗi sang em thường cho châu zương rồng của em tắm nắng khoang 4-5 tiếng. emTrồng xương rồng trong chậu nên có lớp sạn sỏi hoặc sỉ than dưới đáy chậu để chậu có thể thoát nước tốt tránh ngập úng.. mỗi khi cây ra hoa em rất vui vì em xem cây hoa giống như người bạn đang cổ vũ em để em vươn lên những lúc buồn bã nhất. Nhờ có sự góp mặt của cây hoa mà góc học tập của em đã them phần rạng rỡ trong mắt của mọi người khi nhìn vào .

Quả đúng như câu nói cứ  nhắc đến xương rồng là nghĩ đến 2 chữ "sức mạnh".Thật sự đối với em loài cây hoa sống vùng hoang mạc khô hanh thì khả năng chịu đựng thật sự là làm em  đáng nể phục. loại cây hoa mà em iu thích nhất là loại cây xương rồng. loại cây xương rồng này là biểu tuong cho sự sống mãnh liệt vậy chúng ta nên có một lối sống lành mạnh luôn vượt qua  mọi tình huống khó khan trong đời. và luôn nở hoa tươi tắn như cây xuong rồng

các bạn xem thử bài viết biểu cảm về cây xương rồng của mình các được hk nek 

5
3 tháng 8 2016

Hoa xương rồng chỉ có 1 màu duy nhất là màu trắng thôi bạn nhé

nhưng mình thấy trên mạng có nhiều \mnàu mả