Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)
Bài 2:
a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }
Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }
B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }
BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }
Bài 1 :
a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).
Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }
b) Số 240 là bội chung của 30 và 40
Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40
Bài 2 :
a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }
Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }
b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }
B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }
BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }
Gọi 2 số đó là a và ab (trong đó a,b là các số tự nhiên)
Ta có :
\(ab.a = 800 \Rightarrow a^2.b = 800\)
Suy ra a^2 là ước của 800, mà a^2 là số chính phương
Suy ra a là ước 20
Giải a rồi giải ra b
Rồi tính được a và ab
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
a, Tích của chúng là 800 và số lớn là bội của số bé.
b, Tích của chúng là 400 và số lớn là bội của số bé.