K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

a)Ta có: (2x - 1)6 = (2x - 1 )8

=> (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) = (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1) . (2x - 1)

=> 2x - 1 = 0; 1

+ Nếu 2x - 1 = 0

=> 2x = 1 

=> x = 1/2 

+ Nếu 2x - 1 = 1

=> 2x = 2

=> x = 1

7 tháng 11 2016

a)-2

b)0

c)1

d)-5

7 tháng 11 2016

viết cách giải ra jum mk đc k bn

5 tháng 9 2016

Cách 1:

Ta có: 910 < 1010 < 1020 => 910 < 1020

Cách 2: 

Ta có: 1020 = (102)10 = 10010 > 910 => 1020 > 910

5 tháng 9 2016

bài của tôi giống soyeon tiểu bài giảng ^^

               nhưng lãm cách 1 dễ hiểu hơn nhá

 ###

14 tháng 9 2016

=> 6x - 3 - 5 - 15x = 44

=> -9x - 8 = 44

=> -9x = 52

=> x = \(\frac{-52}{9}\)

nhớ

14 tháng 9 2016

3(2x-1)-5(1+3x)=44

\(\Leftrightarrow\)6x-3-5-15x=44

\(\Leftrightarrow\)-11x=52

\(\Leftrightarrow\)x=-52/11

7 tháng 7 2021

a) 3x – 6 + x(x – 2) = 0

=> 3x - 6 + x2 - 2x = 0

=> ( 3x - 2x ) - 6 + x2 = 0

=> x - 6 + x2 = 0

=> x2 + x = 6

=> x( x + 1 ) = 2 . 3

=> x = 2

7 tháng 7 2021

b) 2x(x – 3) – x(x – 6) – 3x = 0

=> 2x2 - 6x - x2 + 6x - 3x = 0

=> ( 2x2 - x2 ) + ( 6x - 6x ) - 3x = 0

=> x2 - 3x = 0

=> x( x - 3 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{x = 0}\\\text{x - 3 = 0}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{x = 0}\\\text{x = 3}\end{cases}}}\)

5 tháng 9 2016

ta có 6418 =(26)18=2108

1612=(24)12=248

=>6418>1612

18 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\left|1-2x\right|-\left|3x+1\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|1-2x\right|=\left|3x+1\right|\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}1-2x=3x+1\\1-2x=-3x-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2x=1-1\\-2x+3x=-1-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

cảm ơn Phùng Minh Quân nhiều !!!

a,ta có:

 f(1)= a.12+2.1+b=0

=>       a+2+b=0

=>        a+b=-2 (1)

f(-2)= a.(-2)2+2.(-2)+b=0

 => 4a - 4 + b=0

=> 4a+b=4    (2)

Trừ vế (2) cho vế (1) ,ta có:

  3a=6

=>a= 2

thay a =2 vào (1), ta có: 2+b=-2 => b= -4

Vậy a=2, b=-4

b,Do g(x) có 2 nghiệm 1 và -1 nên:

g(1)=3.13 + a.12+b.1+c = 0

=> 3+a+b+c =0

=> a+b+c = -3 (1)

g(-1) = 3. (-1)3+a.(-1)2+b(-1)+c=0

=> -3 +a -b+c =0

=> a-b+c=3    (2)

Trừ vế (1) cho vế (2), ta có:

2b=-6 

=> b=-3

thay b=-3 vào (1), ta có:

a-3+c=-3

=> a+c=0

=> a+ 2a +1=0

=> 3a=-1

=> a= \(-\frac{1}{3}\)

Khi đó ta có:  \(-\frac{1}{3}+c=0\Rightarrow c=\frac{1}{3}\)

Vậy:...

15 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B C y x 70 40

Vì Ay là tia đối của AB => góc BAy = 180o

Ta có: BAC + CAy = 180o (kề bù)

=> 40o + CAy = 180o

=> CAy = 180o - 40o

=> CAy = 140o

Do Ax là tia phân giác của CAy => \(CAx=xAy=\frac{CAy}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Ta có: xAy = CBy = 70o

Mà xAy và CBy là 2 góc đồng vị

=> Ax // BC (đpcm)

15 tháng 9 2016

Giải:

Hình vẽ thì bạn biết rồi nên thôi nhé.

Ta có:
\(\widehat{B}+\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\)

hay \(70^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yAC}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+70^o=140^o\)

\(\widehat{xAC}\) là tia phân giác của \(\widehat{yAC}\) nên 

\(\widehat{xAC}=\frac{1}{2}\widehat{yAC}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)

Ta thấy \(\widehat{xAC}=\widehat{C}=70^o\) mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên suy ra Ax // BC

\(\Rightarrowđpcm\)