K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}\)

\(=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

\(=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(2n-1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow2n-1=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Rồi bạn cứ thế vào . Trường Hợp ở đây là : \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

Ta có : \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=2\Rightarrow n=1,5\)

\(2n-1=-2\Rightarrow n=-0,5\)

\(2n-1=4\Rightarrow n=2,5\)

\(2n-1=-4\Rightarrow n=-1,5\)

\(2n-1=8\Rightarrow n=4,5\)

\(2n-1=-8\Rightarrow n=-3,5\)

5 tháng 8 2016

Để B nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Do 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2n\in\left\{2;0\right\}\)

=> \(n\in\left\{1;0\right\}\)

16 tháng 7 2017

câu 1 cho A rồi làm gì nữa vậy 
câu 2 mình nói cách làm rồi sau này bạn tự áp dụng nhé !
với những bài như thế này thì bạn rút gọn phân thức (nhớ đk là mẫu khác 0 ) , chẳng hạn : 
\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)          

vì 3 là số nguyên , => để A nguyên thì 21/(n-4) phải nguyên mà n nguyên (*) nên n-4 là ước của 21 từ đó tìm n 

(*) nếu đề bài ko cho n nguyên thì ko làm cách này đc đâu nhé ! nhưng lớp 6 chắc chưa học đến cái đó đâu . 

16 tháng 7 2017

Tính A đó bạn

4 tháng 3 2019

A=2(n-5)+11/n-5=2+11/n-5

để A là 1 số nguyên thì 11 chia hết cho n-5

hay n-5 thuộc ước của 11

n-5 thuộc 11;-11;1;-1

n thuộc 16;-6;6;4

kl:.....

4 tháng 3 2019

Muốn A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho n - 5

Suy ra 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 11 chia hết cho n - 5

Suy ra n - 5 là ước của 11

Còn lại bạn làm nốt. Mình ngại làm lắm.

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì 7 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thỏa mãn đề bài

13 tháng 8 2016

Để M nguyên thì 7 chia hết cho x-1

Vậy x-1 thuộc:

+-1;+-7.

=> x thuộc:

0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-1=\left\{-1;1-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x-1=-1\Rightarrow x=0\)

...........

Tự thay nha

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì x + 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 2 chia hết cho x - 1

Do x - 1 chia hết cho x - 1 => 2 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

24 tháng 8 2016

a)\(\left|2x+\frac{1}{2}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow A=4,5-\left|2x+\frac{1}{2}\right|=4,5+\left(-\left|2x+\frac{1}{2}\right|\right)\le4,5\)

Đẳng thức xảy ra khi: \(2x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{2}\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 4,5 khi \(x=\frac{-1}{4}\).

13 tháng 8 2016

Để M thuộc Z thì x + 1 chia hết cho 3

=> \(x=3.k+2\left(k\in Z\right)\)

Vậy với \(x=3.k+2\left(k\in Z\right)\)thì \(M=\frac{x+1}{3}\in Z\)

13 tháng 8 2016

(x+1) / 3 thuộc Z

=> x+1 chia hết cho 3

=> x+1=3k ( k E Z )

x=3k-1

Với x=3k-1 thì (x+1) / 3  thuộc Z

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì x + 2 chia hết cho 3

=> \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)

Vậy với \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)thì \(M\in Z\)

13 tháng 8 2016

\(M\in Z\)=>x+2 chia hết cho 3

=>x+2=3k ( \(k\in Z\))

x=3k-2 ( \(k\in Z\))

Với x=3k-2 thì M thuộc Z