Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 7 chia hết cho n + 2
n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) 9 - n chia hết cho n - 3
9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3
9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3
6 - (n - 3) chia hết cho n - 3
=> 6 chia hết cho n - 3
=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}
Còn lại giống a
c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1
n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1
=> 17 chia hết cho n + 1
a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)
=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}
2n+1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
n | 0 | 1 | 3 | 10 |
Vậy n thuộc{0,1,3,10}
a) Ta có: \(n+15⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)+18⋮n-3\)
\(\Rightarrow18⋮n-3\)(vì \(n-3⋮n-3\))
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(18\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;5;6;9;12;21\right\}\)
Do n > 5 nên:
\(\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;21\right\}\)
a) n+15 chia hết cho n-3
=> n-3+18 chia hết cho n-3
Vì n-3+18 chia hết cho n-3; n-3 chia hết cho n-3 nên 18 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(18)
=> n-3 thuộc {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Mà n > 5 nên n thuộc {6; 9; 18}
Câu b; c tương tự
a. n+15 chia het cho n-3 (voi n>5)
suy ra :\(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n-3+18}{n-3}=1+\frac{18}{n-3}\)chia het cho n-3 thi 18 chia het cho n-3
suy ra n-3 thuoc uoc cua 18={1;2;3;9;18} ma n-3>5 nen n thuoc {6;9;18}
cac cau con lai lam tuong tu
Bài 1 : Tìm n thuộc tập số tự nhiên, biết :
a) \(n+11⋮n+5\)
\(\Rightarrow\left(n+5\right)+6⋮n+5\)
\(\Rightarrow6⋮n+5\)\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
Roi bạn tự thay Giá trị của n+5 và tìm n nha !!
a) Ta có : n + 11 \(⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5+6⋮n+5\)
\(\text{Vì }n+5⋮n+5\)
\(\Rightarrow6⋮n+5\)
\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(6\right)\)
\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Lập bảng xét 4 trường hợp ta có :
Vậy n = 1
b) Ta có : \(2n+17⋮n+3\)
\(\Rightarrow2n+6+11⋮n+3\)
\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+11⋮n+3\)
\(\text{Vì }2\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow11⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{1;11\right\}\)
Nếu n + 3 = 1
=> n = 1 - 3
=> n = - 2 (loại)
Nếu n + 3 = 11
=> n = 11 - 3
=> n = 8(TM)
Vậy n = 8
c) Ta có : \(2n+15⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n-2+17⋮n-1\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+17⋮n-1\)
\(\text{Vì }2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow17⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;17\right\}\)
Nếu n - 1 = 1
=> n = 1 + 1
=> n = 2 (TM)
Nếu n - 1 = 17
=> n = 17 + 1
=> n = 18 (TM)
Vậy n \(\in\){2 ; 18}