K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

a,suy ra [(3-2n)+(3n+2)] chia hết cho 3n+2

suy ra[3(3-2n)+2(3n+2)]\(⋮\)3n+2\(\Rightarrow\)(9-6n+6n-4)\(⋮\)3n+2

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)3n+2 suy ra 3n+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

suy ra n thuộc {-1/3;-1;1;-7/3}

vì n thuộc Z nên n thuộc {-1;1}

31 tháng 7 2017

Ta có \(\dfrac{2n+1}{6-n}=\dfrac{2n-12+13}{6-n}=\dfrac{2\left(n-6\right)+13}{6-n}\)

\(=-2+\dfrac{13}{6-n}\)

để \(2n+1⋮6-n\Rightarrow\dfrac{2n+1}{6-n}\in N\)

hay \(6-n\inƯ\left(13\right)\)

nên \(6-n\in\left(1;13\right)\)

ta có bảng

6-n 13 1
n -7(loại) 5(chọn)

vậy giá trị n thỏa mãn là 5 ( mik chưa xét đên nghiệm âm ) .

tik mik nhé

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh

20 tháng 8 2017

19x2+28y2=729
<=> 18x2 + 27y2 + x2 + y2 = 3.243 = 9.81
=> x2 + y2 chia hết cho 3 => x , y chia hết cho 3
(vì a2 chia cho 3 dư 1)
đặt x = 3u, y =3v thay vào pt:
19.(3u)2 + 28(3v)2 = 9.81
=> 19u2 + 28.v2 = 81
lập luận tương tự: đặt u = 3u1, v =3v1, ta có:
19(3.u1)2 + 28(3.v1)2 = 9.9
=> 19u12 + 28v12 = 9
tượng tự: đặt u1 = 3.u2, v1 = 3.v2, ta có:
19.(3.u2)2 + 28(3.v2)2 = 9
=> 19u22 + 28v22= 1 pt nầy vô nghiệm
vậy pt đã cho thấy k ó giá trị củ ã, y thỏa mãn. tick cho mk nha

19 tháng 8 2017

Bạn coi có sai đề k

2 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{b}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2b}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{2a+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6=\left(2b+1\right)a\)

\(\Leftrightarrow a;2b+1\inƯ\left(6\right)\)

\(2b+1⋮2̸\)

Sau đó lập bảng là ok!

4 tháng 8 2017

a) \(\left|-5x+3\right|-x+5=4\)

th1: \(-5x+3\ge0\Leftrightarrow5x\le3\Leftrightarrow x\le\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|-5x+3\right|-x+5=4\Leftrightarrow-5x+3-x+5=4\)

\(\Leftrightarrow-5x-x=4-3-5\Leftrightarrow-6x=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{-6}=\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\)

th2: \(-5x+3< 0\Leftrightarrow5x>3\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left|-5x+3\right|-x+5=4\Leftrightarrow5x-3-x+5=4\)

\(\Leftrightarrow5x-x=4+3-5\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\)

vậy phương trình vô ngiệm