K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

8 tháng 8 2016

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

20 tháng 8 2016

PTK của B là: 2,805 . 18 = 50,5 (dvC)

Số nguyên tử C là : \(\frac{50,5\times23,8}{100\times1}=1\)

Số nguyên tử H là: \(\frac{50,5\times5,9}{100\times1}=3\)

Số nguyên tử Cl là: \(\frac{50,5\times70,3}{100\times35,5}=1\)

Vậy CTHH là: CH3Cl

15 tháng 8 2018

can on ban

\(M_A=17.2=34\left(g/mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

8 tháng 2 2022

\(M_A=M_{H_2}.17=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt.CTTQ:H_xS_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{5,88\%}{1}:\dfrac{94,12\%}{32}=5,88\%:2,94\%=2:1\\ \Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2S\)

5 tháng 12 2021

\(M_A=17\cdot2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:H_xS_y\)

\(\%H=\dfrac{x}{34}\cdot100\%=5.88\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\%S=\dfrac{32y}{34}\cdot100\%=94.12\%\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:H_2S\)

5 tháng 12 2021

\(M_A=17.M_{H_2}=34\left(đvC\right)\\ GọiCTcủakhíAlàH_xS\\ Tacó:\%H=\dfrac{x}{34}.100=5,88\%\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHHcủaA:H_2S\)

19 tháng 1 2017

2)M khí A= 17*2=34
cong thức tổng quát: HxSy
có:
M của H/ M khí A= % H
<=>H*x/M=5,88%
<=>1*x/34=5,88%
suy ra: x=2
=> y =1
công thức đúng là: H2S

19 tháng 1 2017

1) Theo như SGK thì có 2,8g Fe, bạn ghi thiếu đề

a) nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mol Phương trình hoá học: Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2 0, 05 mol 2.0,05 mol 0,05 mol Theo phương trình trên ta có nFe = nH = 0,05 VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 l. b) nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1 mol mHCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 g.

26 tháng 12 2016

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 12 2021

Ta có \(M_A=2.17=34(g/mol)\)

Trong 1 mol A: \(\left\{{}\begin{matrix}n_H=\dfrac{34.5,88\%}{1}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{34.94,12\%}{32}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(H_2S\)

17 tháng 12 2022

bạn ơi cho mik hỏi là tại sao lại chia cho 1 và chia cho 32 với bucminh mik ko có hiểu

1 tháng 11 2016

a/ Gọi CTHH của hợp chất là CxHyClz

Suy ra \(12x+y+35,5z=50,5\)

Ta có : \(\frac{12x}{50,5}.100=23,8\Rightarrow x=1\)

\(\frac{x}{50,5}.100=5,9\Rightarrow y=3\)

\(\frac{35,5z}{50,5}.100=70,3\Rightarrow z=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(CH_3Cl\)

 

14 tháng 12 2016

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S



 

22 tháng 2 2021

Bn nào học lớp 9 giúp tui né né 

30 tháng 12 2021

MX = 17.2 = 34 (g/mol)

\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

30 tháng 12 2021

s là gì vậy bạn