Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 172123=(1724)30.1723
Ta thấy 1724 có tận cùng bằng 6 => (1724)30 có tận cùng bằng 6
1723 có tận cùng bằng 8
=> 172123 có tận cùng bằng 8
Mình giải một dạng thôi ;
2) \(3^x+3^{x+1}=36\\ \Rightarrow3^x\left(1+3\right)=36\\ \Rightarrow3^x=9\\ \Rightarrow x=2\)
b) \(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=120\\ \Rightarrow2^x=8\\ \Rightarrow x=3\)
c) Khó
Bài 1:
\(\text{a) }x.x^2.x^3.x^4.x^5.....x^{49}.x^{50}\)
\(=x^{1+2+3+4+5+...+49+50}\)
\(=x^{\frac{51.50}{2}}\)
\(=x^{1275}\)
\(\text{b) Ta có:}\)
\(4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{2.15}=2^{30}\)
\(8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{3.11}=2^{33}\)
\(\text{Vì }2^{30}< 2^{33}\text{ nên }4^{15}< 8^{11}\)
Bài 2: Tìm x
\(\left(x-1\right)^4:3^2=3^6\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^6\times3^2\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^8\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^{2.4}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=\left(3^2\right)^4\)
\(\Rightarrow x-1=9\)
\(\Rightarrow x=10\)
Bài 3 và bài 4 mk làm sau
Bài 1 : a) \(x.x^2.x^3.x^4.....x^{49}.x^{50}=x^{1+2+3+...+49+50}\) (Dễ rồi tự tính)
b) \(\hept{\begin{cases}4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{30}\\8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{33}\end{cases}}\)Rồi tự so sánh đi
Bài 2 :
\(\left(x-1\right)^4\div3^2=3^6\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4=3^8=\left(3^2\right)^4=9^4\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\)
Bài 3 :
\(\hept{\begin{cases}27^{15}=\left(3^3\right)^{15}=3^{45}\\81^{11}=\left(3^4\right)^{11}=3^{44}\end{cases}}\) nt
bài 1(4 điểm)
a, x:12x12=12 b,102-40+(-10)=x+50
x =12:12x12 52 =x+50
x =12 x = 52-50
x = 2
bài 2 (1 điểm)
5.5.5.5.5.5.5.5.5=59
Bài 3(5 điểm)
a. tìm x:
-10 < x <10
x= -9,-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
b, Các số đối của các số : -12,8,0,15,-170,-200 lần lượt là:
12,-8,0,-15,170,200
c, so sánh \(\frac{n+1}{n+2}\)và\(\frac{n}{n+3}\)
Chịu
nhớ k đấy
a) ta có:
\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:
\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)
Điều Kiện;d thuộc N, d>0
=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)
=>2n+3-(2n+2):d
2n+3-2n-2:d
hay 1:d
=>d=1
Vỵ d=1 thì.....
Bài 2 :
Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5
Mà n-5 chia hết cho n-5
=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5
=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5
=> 7 chia hết cho n-5
=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }
Ta có bảng giá trị
n-5 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 6 | 4 | 12 | -2 |
A | 8 | -6 | 2 | 0 |
KL | TMĐK | TMĐK | TMĐK | TMĐK |
Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên
Bài 1:
\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)
\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)
\(\frac{3}{5}x+8=20\)
\(\frac{3}{5}x=20-8\)
\(\frac{3}{5}x=12\)
\(x=12:\frac{3}{5}\)
\(x=20\)
\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)
\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)
\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)
\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)
\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)
\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)
\(x=3\)
để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3
ta có:n-1=n+3-4
để n-1 chia hết cho n+3
thì -4 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(-4)
Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}
ta có bảng:
n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên
\(S=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)
\(S=1+\left(3^1+3^3\right)+\left(3^2+3^4\right)+...+\left(3^{28}+3^{30}\right)\)
\(S=1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)
Có \(3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 0
\(\Rightarrow1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 1
=> Chữ số tận cùng của S là 1.
các bạn làm ơn giúp mk với mk đang gấp lắm