Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)chia 3 dư 1 => x+2 chia hết cho 3
chia 4 dư 2 => x+2 chia hết cho 4
chia 5 dư 3 => x+2 chia hết cho 5
chia 6 dư 4=> x+2 chia hết cho 6
BC(3,4,5,6)={60;120;...}
x+2=60 x+2=120
x=58 x=118
Số có bốn chữ số tổng quát là 1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí !
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3)
Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại.
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại.
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3)
2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9
a=3 => c=8
a=4 => c=7
a=5 => c=6
a=6 => c=5
a=7 => c=4
a=8 => c=3
a=9 => c=2
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020
=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
Bài 2 :
a ) Gọi ƯCLN của 3n + 4 và 2n + 3 là d .
Ta có : 2n + 3 chia hết cho d .
3n + 4 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 2n . 3 + 3 . 3 chia hết cho d .
3n . 2 + 4 . 2 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 6n + 9 chia hết cho d .
6n + 8 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) ( 6n + 9 ) - ( 6n + 8 ) chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d .
\(\Rightarrow\) d = 1
b)Gọi ƯCLN( 2n+5, 4n+9) là d
Ta có: 2n + 5 \(⋮\)d
4n + 9 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2n + 5 . 2 \(⋮\)d
4n + 9 . 1 \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)4n + 10 \(⋮\)d
4n + 9 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\left(4n+10\right)-\left(4n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy 2n + 5 và 4n + 9 nguyên tố cùng nhau.
Bài 1 : Gọi 2 số cần tìm là a và b (giả sử a > b)
Do ƯCLN(a,b) = 6
=> a = 6.a'; b = 6.b' (a',b')=1
Ta có: 6.a' + 6.b' = 66
6.(a' + b') = 66
=> a' + b' = 66 : 6
=> a' + b' = 11
Mà (a',b') = 1 và trong 2 số a; b có 1 số chia hết cho 5; 6 không chia hết cho 5 => trong 2 số a'; b' có 1 số chia hết cho 5 => a' = 10; b' = 1 hoặc a' = 6; b' = 5
=> a = 60; b = 6 hoặc a = 36; b = 30