CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6
PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {2} ∈ A
B. {0;1;2} ⊂ A
C. A ⊂ {1;3;5}
D. 3 ∈ A
Câu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. N ⋮ 2
B. N ⋮ 3
C. N ⋮ 5
D. N ⋮ 9
Câu 3. Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng:
A. 12
B. 6
C. 0
D. - 6
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:
A. 5cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 2cm
PHẦN II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính
a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)
b. 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160
c. – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 –…– 92 + 96
Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:
a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90
b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)
c. 1000 : [30 + (2x– 6)] = 32+ 42 và x ∈ N
d. (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N
Bài 3 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em.
Bài 4 (2,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.
c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?
Bài 5 (0,5 điểm). Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.
Bài 1 :
a, 27.77+23.27-2000
= 27.(77+23)-2000
=27.100-2000
=2700-2000
=700
b, 40-[30-(5-1)^2:2]
=40 - [ 30-(5^2-1^2):2]
= 40-[ 30-24:2]
=40-[30-12]
=40-18
=22
c,5^6:5^4-2^3.3-2015^0
=5^2-8.3-1
=25-24-1
=0
Bài 2:
a,18-4x=2
4x = 18-2
4x = 16
x =16:4
x = 4
b,2.(x-1)-138=23.32
2.(x-1)-138= 736
2.(x-1) = 736 + 138
2.(x-1) = 874
x-1 = 874 : 2
x - 1 = 437
x = 437 + 1
x = 438
c, Giải
Ta có 72 chia hết cho x
132 chia hết cho x => x thuộc ƯC(72,132)
Mà 72 = 2^3.3^2 132=2^2.3.11
=> ƯCLN(72,132) = 2^2.3=12
=> ƯC(72,132) = Ư(12) = { 1,2,3,4,6,12 }
Vì 5 < x < 12 => x = 6