K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

19 tháng 4 2017

Thực hiện các phép tính:

a) 9,6.212−(2.125−1512):149,6.212−(2.125−1512):14

b) 518−1,456:725+4,5.45518−1,456:725+4,5.45;

c) (12+0,8−113).(2,3+4725−1,28)(12+0,8−113).(2,3+4725−1,28)

d) (−5).12:[(−14)+12:(−2)]+113(−5).12:[(−14)+12:(−2)]+113.

Hướng dẫn làm bài:

a) 9,6.212−(2.125−1512):149,6.212−(2.125−1512):14

=9,6.52−(250−1712)×4=9,6.52−(250−1712)×4

=4,8.5−(1000−173)=4,8.5−(1000−173)

=24−1000+173=24−1000+173

=−976+173=−976+173

=−97013=−97013

b) 518−1,456:725+4,5.45518−1,456:725+4,5.45;

=518−1,456×257+92.45=518−1,456×257+92.45

=518−0,208×25+185=518−0,208×25+185

=518−5,2+185=518−5,2+185

=25−468+32490=25−468+32490

=−11990=−11990

c) (12+0,8−113).(2,3+4725−1,28)(12+0,8−113).(2,3+4725−1,28)

=(12+45−43).(2310+10725−3225)=(12+45−43).(2310+10725−3225)

=(15+24−4030).(2310+10725−3225)=(15+24−4030).(2310+10725−3225)

=(15+24−4030).(115+214−6450)=(15+24−4030).(115+214−6450)

=−130.26550=−130.26550

=−53300=−53300

d) (−5).12:[(−14)+12:(−2)]+113(−5).12:[(−14)+12:(−2)]+113

=−60:[14+12×(−12)]+1.13=−60:[14+12×(−12)]+1.13

=−60:[−14−14]+113=−60:[−14−14]+113

=−60:(12)+113=−60:(12)+113

=120+113=120+113

=12113

19 tháng 4 2017

a) \(9,6.2\dfrac{1}{2}-\left(2.125-1\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{1}{4}\)

\(=9,6.\dfrac{5}{2}-\left(250-\dfrac{17}{12}\right).4\)

\(=4,8.5-\left(1000-\dfrac{17}{3}\right)\)

\(=24-1000+\dfrac{17}{3}\)

\(=-976+\dfrac{17}{3}=-970\dfrac{1}{3}\)

b) \(\dfrac{5}{18}-1,456:\dfrac{7}{25}+4,5.\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{18}-1,456.\dfrac{25}{7}+\dfrac{9}{2}.\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{18}-0,208.25+\dfrac{18}{5}\)

\(=\dfrac{5}{18}-5,2+\dfrac{18}{5}\)

\(=-\dfrac{119}{90}\)

c) \(\left(\dfrac{1}{2}+0,8-1\dfrac{1}{3}\right).\left(2,3+4\dfrac{7}{25}-1,28\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{3}\right).\left(\dfrac{23}{10}+\dfrac{107}{25}-\dfrac{32}{25}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{30}.\dfrac{265}{50}=-\dfrac{53}{300}\)

d) \(\left(-5\right).12:\left[\left(-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}:\left(-2\right)\right]+1\dfrac{1}{3}\)

\(=-60:\left[\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{-1}{2}\right]+1.\dfrac{1}{3}\)

\(=-60:\left[-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right]+1\dfrac{1}{3}\)

\(=-60:\left(\dfrac{1}{2}\right)+1\dfrac{1}{3}\)

\(=121\dfrac{1}{3}\)

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

17 tháng 6 2017

Bài 1:

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)

\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)

\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

e, Sai đề

f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)

\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)

17 tháng 6 2017

Hâm mộ :)))))

10 tháng 8 2017

Bài 2 :

Áp dụng theo dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{7}=2\Rightarrow x=14\\\dfrac{y}{13}=2\Rightarrow y=36\end{matrix}\right.\)

Vậy .................

Bài 3 :

Bạn cũng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau là ra nhé :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

10 tháng 8 2017

\(\)2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.7=14\\y=2.13=26\end{matrix}\right.\)

3)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\rightarrowđpcm\)

23 tháng 11 2017

Bài 4 câu c) và x-y+y hay x-y+z vậy bạn

24 tháng 11 2017

1 a) \(\dfrac{\left(-2\right)}{5}\)= \(\dfrac{-6}{15}\); \(\dfrac{15}{-6}\)= \(\dfrac{5}{-2}\); \(\dfrac{-6}{-2}\)= \(\dfrac{15}{5}\); \(\dfrac{-2}{-6}\)= \(\dfrac{5}{15}\)

1 tháng 8 2017

1)

a) \(\frac{x}{6}\)\(\frac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\)x.3=6.7

\(\Rightarrow\)x.3=42

\(\Rightarrow\)x   =42:3

\(\Rightarrow\)x   =14

b) làm tương tự như câu a

c) làm tương tự như câu

 d) làm tương tư như câu a nhưng hơi phúc tạp một chút là bn phải đổi ra từ hỗn số ra phân số hoặc số nguyên

e) tương tự câu d

f) làm tương tự như câu d

2)

a) 3x:\(\frac{27}{10}\)=\(\frac{1}{3}\)\(2\frac{1}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{9}{4}\)

3x: \(\frac{27}{10}\) = \(\frac{4}{27}\)

3x       = \(\frac{4}{27}\)\(\frac{27}{10}\)

3x       = \(\frac{2}{5}\)

 x        = \(\frac{2}{5}\):  3

x         = \(\frac{2}{15}\)

Các câu còn lại bn làm tương tự như câu a nha

3) 

Làm tương tự như bài 2 nha

 mik khuyên bn nếu bn giải bài thì bn nên đổi ra cùng một kiểu số thì tốt hơn như số số thập phân thì thập phân hết ấy

Cuối cùng chúc bn học giỏi

31 tháng 7 2017

31 tháng 7 2017

j vậy bạn?????hum

8 tháng 8 2017

Cái này chỉ cần làm quy tắc nhân chéo là ra rồi nhé :)

a) \(x=\dfrac{-2,6.42}{-12}\)=9,1

b) x = \(\dfrac{2,5.12}{1.5}\) = 20

c) Nhân chéo: 7.(x-1) = 6.(x+5)

<=> 7x - 7 = 6x +30

<=> 7x - 6x = 7 + 30 (chuyển vế)

-> x = 37

d) Nhân chéo: 25x2 = 24.6 = 144

x2 = \(\dfrac{144}{25}\)=5,76

-> x = \(\sqrt{5,76}\) = 2,4

e) Nhân chéo: (x-2)2 = 4.9 = 36

Ta dễ thấy (x-2)2 = 62

-> x-2 = 6 -> x = 6+2 = 8

yeu TICK NHÉ :)