Số nguyên tố lớn nhất có dạng *31...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2021

Bài 1: Để \(\overline{^∗31}\)là số nguyên tố thì \(^∗\in\left\{1;3;4;6\right\}\)

Để \(\overline{^∗31}\)là số nguyên tố lớn nhất thì \(^∗\)phải lớn nhất

\(\Rightarrow^∗=6\)

Vậy số nguyên tố đó là \(631\)

Bài 2: Ta có: \(D=100^0-x^4=1-x^4=-x^4+1\)

Vì \(x^4\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-x^4\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^4+1\le1\forall x\)

hay \(D\le1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(maxD=1\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Bài 3: \(A=\left|x+1\right|+2015\)

Vì \(\left|x+1\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+2015\ge2015\forall x\)

hay \(A\ge2015\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x+1=0\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(minA=2015\)\(\Leftrightarrow x=-1\)

DD
29 tháng 1 2021

Bài 1. \(\overline{a31}\)

Ta xét \(a\)từ lớn đến nhỏ. 

\(a=9\)\(931\)chia hết cho \(7\)nên không là số nguyên tố. 

\(a=8\)\(831\)có \(8+3+1=12⋮3\Rightarrow831⋮3\)nên không là số nguyên tố.

\(a=7\)\(731\)chia hết cho \(17\)nên không là số nguyên tố. 

\(a=6\): Có \(\sqrt{631}\approx25,12\)\(631\)không chia hết cho tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng \(25\)do đó \(631\)là số nguyên tố. 

Bài 3. 

\(A=\left|x+1\right|+2015\ge2015\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=-1\).

13 tháng 7 2016

Bình phương của số nguyên \(x^2\) lớn nhất thỏa mãn \(x^2< 99\)là 81.

x lớn nhất là 9

x nhỏ nhất là -9

Hiệu của chúng là: 9 - (-9) = 18.

13 tháng 7 2016

Bạn gi9 đề sai rồi.

Ta có:

9 < x2  < 99

=> 9 < x2 < 100

=> 3 < x <10 hoặc -3 > x > -10

X = { -4 ; -5 ; -6 ; -7 ; -8 ; -9 ; 9 ; ;8; 7 ; 6 ; 5 ; 4 }

2 tháng 7 2019

Ta có:

\(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0;.....;\left|x-10\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+....+\left|x-10\right|>0\) vì không xảy ra dấu "="

\(\Rightarrow x-11>0\Rightarrow x>11>0\)

Khi đó bài toán trở thành:

\(x-1+x-2+x-3+.....x-10=x-11\)

\(\Leftrightarrow10x-55=x-11\)

\(\Leftrightarrow9x=44\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{44}{9}\)

7 tháng 6 2015

Giải:

 a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

 

 

 

7 tháng 6 2015

Cách 2:

a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3

=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2

Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2

Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1

b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1;  6n + 2; 6n + 3

Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3

=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3

Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1

 

Gọi số tự nhiên cần tìm là A

Chia cho 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 ( p ∈ N )

Tương tự:  A = 31q + 28 ( q ∈ N )

Nên: 29p + 5 = 31q + 28=> 29(p - q) = 2q + 23

Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ ==>p – q >=1

Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)

                                    =>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất

                                    => p – q nhỏ nhất

Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6

                        => q = 3

Vậy số cần tìm là: A = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121

30 tháng 6 2018

*Giup mk với các bạn*