K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

Bài 1:

a, 20102>2009.2011=20102-1(Hằng đẳng thức đáng nhớ thứ 3)

b, A=B (Lấy 2A-A)

c,A<B( 1030=100010<102410=2100)

Bài 2:

a, A là số chẵn (8 số lẻ cộng lại ra số chẵn)

b, A chia hết cho 5.(Bạn gộp 7 với 73, 72 với 74, 75 với 77 và 7với 78)

 

 

2 tháng 1 2016

Chữ số tận cùng là 0 nhé bạn (Dụa vào câu a => A chia hết cho 50=> A tận cùng là 0)

10 tháng 3 2016

nhin phe vai

10 tháng 3 2016

1) a không chia hết cho 9

2) chia hết cho 3

3) 

4

5

6

7

8

trên mạng

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh

bài  làm

bài 2: Nếu tích có 2 thừa số là 1; 3

=> tích bằng 1.3 = 3 không tận cùng là 7

Nếu tích có từ 3 số lẻ trở lên

=> tích bằng 1.3.5.7....chia hết cho 5 và là số lẻ

=> tích tận cùng là 5

Vậy .............

hok tốt

11 tháng 11 2015

bài 1: đề thiếu

bài 2: Nếu tích có 2 thừa số là 1; 3 => tích bằng 1.3 = 3 không tận cùng là 7

Nếu tích có từ 3 số lẻ trở lên => tích bằng 1.3.5.7....chia hết cho 5 và là số lẻ => tích tận cùng là 5

Vậy tích đã cho không thể tận cùng là 7

3)  324680 = (32)12340  = 912340 ; 237020 = (23)12340 = 812340

Vì 812340 < 912340 nên 237020 < 324680

bài 4) B = 3.3.3.3....3.3= (3.3.3.3) .(3.3.3.3) ....(3.3.3.3). (3.3.3)  (có 2008 : 4 = 502 nhóm 3.3.3.3)

= (...1).(...1)...(...1).27 = (...1).27 = (...7)

Vậy chữ số tận cùng của tích là 7 

18 tháng 12 2016

Bài 2:

a) A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 22010

=> 2A = 2 + 22 + 23 + ... + 22011

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + ... + 22011 ) - ( 20 + 21 + 22 + ... + 22010 )

=> A = 22011 - 20

=> A = 22011 - 1

Vì 22011 - 1 > 22010 - 1 nên A > B

18 tháng 12 2016

cho tớ hỏi cậu có làm đc bài 1 ko 

29 tháng 12 2017

a, Chia hết cho 3 thì nhóm 2 số thành 1 cặp ; chia hết cho 7 thì nhóm 3 số thành 1 cặp

b, Đề phải là A = 2009.2011

Có :A = 2009.(2010+1) = 2009.2010+2009

= 2009.2010+2010-1 = 2010.(2009+1)-1 = 2010^2-1

Vì 2010^2-1 < 2010^2 = B => A < B

c, A = (3^3)^150 = 27^150

B = (5^2)^150 = 25^150

Vì 27^150 > 25^150 => A > B

k mk nha

21 tháng 11 2018

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

21 tháng 11 2018

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

9 tháng 2 2015

Câu 2: 

a = 2 ; b = 1 

Câu 3:

N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Có 12 phần tử.

Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7

 

5 tháng 12 2016

65699863

22 tháng 10 2016

Bài 1 :

a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8

=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }

b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .

=> * \(\in\) { 0;5 }

c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0

=> * = 0

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu : b = 0

Ta có :

\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9

=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9

=> a + 15 \(⋮\) 9

=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9

Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9

Mà : a là chữ số .

=> a + 6 = 9

=> a = 9 - 6

=> a = 3

Vậy a = 3

Bài 3 :

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 + 5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

c, 24 + 5x = 749 : 747

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

22 tháng 10 2016

mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban