Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần}\)
\(\Rightarrow\text{ a + b + c = a + a + 2 + a + 4}\)
\(\text{= 3a + 6}\)
\(\text{= 3 . ( a + 2 )}\)
\(\Rightarrow\text{ a + b + c = 3 . ( a + 2 )}\)
\(\Rightarrow\text{3 . ( a + 2 ) = 66}\)
\(\Rightarrow\text{a + 2 = 22}\)
\(\Rightarrow\text{a = 20}\)
\(\text{Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên}\)
\(\Rightarrow\text{ a = 20 ; b = 22 ; c = 24}\)
\(\text{Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:}\)
\(\text{19;20;21;22;23;24}\)
3 ở dưới là mk bấm lộn nha chứ hk liên quan tới bài. Giúp mk nha mai mk kiểm tra rùi
a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.
b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28
Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:
Giá trị (x) | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 | |
Tần số (n) | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 | N = 20 |
1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp
2 . Ta có
c = b + 2
a = b - 2
và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66
=> 3b = 66
=> b = 66 : 3 = 22
=> a = 22 - 2 = 20
=> c = 22 + 2 = 24
Giá trị (x) | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
Tần số (n) | 2 | 7 | 3 | 4 | 3 | 1 |
Bổ sung thêm ở bảng tần số là N = 20
- Có 20 lớp học được điều tra .
- Có 7 lớp có 20 bạn nam.
- Có 2 lớp có 19 ban nam.
- Có 1 lớp có 24 bạn nam.
- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.
\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)
\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)
\(Mo=20\)
b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp
=> b-c=2 => b=a+2 (1)
c-d =2 => c=b+2 (2)
thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2
c= a+4
có a +b +c = 66
=> a + a+2+a+4 = 66
=>3a + 6 =66
=>3a + 6 = 66
=> 3a = 60
=> a =20 (t/m)
b = a + 2= 20 + 2 = 22
c = a + 4 = 20 + 4 = 24
Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20
Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24
Vậy các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
19;20;21;22;23;24