K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

~~~~~1)~~~~~

Đặt * \(N=\left(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}-1}}\right)^2\left(ĐK:N>0\right)\)

\(M=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

Ta có:

** \(N=\left(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}-1}}\right)^2\)

\(\Rightarrow N^2=\frac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\left(5-4\right)}{\sqrt{5}+1}=\frac{2\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}=\frac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\)

\(\Rightarrow N=\sqrt{2}\left(1\right)\)

** \(M=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}-1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1=1\)

~~~~~2)~~~~~

\(\sqrt{x-1}=x+1\left(1\right)\) 

Bình phương 2 vế, ta được:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=x^2+2x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2>0\Rightarrow PTVN\)

~~~~~3)~~~~~

\(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+2\)

\(\Leftrightarrow2x-x=2+1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

(Chúc bạn học tốt và nhớ tíck cho mình với nhá!)

2 tháng 8 2016

b)BÌnh 2 vế ta có:

căn (x-1)^2 = (x+1)^2

<=> x - 1 =x^2+ 2x+ 1

<=> -x^2 - x -2= 0

Denta: (-1)^2-4*(-1*(-2))=-7<0 -->vô nghiệm

c)<=>2x-1=x+2

<=>2x-x=1+2

<=>x=3 

26 tháng 7 2016

\(2.< =>5\sqrt{x-1}-6\sqrt{x-1}-3\sqrt{x-1}=2\sqrt{2x-3}\)

\(< =>\sqrt{x-1}\left(5-6+3\right)=2\sqrt{2x-3}\)

\(< =>2\sqrt{x-1}=2\sqrt{2x-3}\)

26 tháng 7 2016

\(< =>x-1=2x-3\)

\(< =>x=2\)

2 tháng 7 2017

B3: \(\sqrt{x^4-4x^3+2x^2+4x+1}=3x-1\)

\(pt\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=\left(3x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+2x^2+4x+1=9x^2-6x+1\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-7x^2+10x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-4x^2-7x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}\) (thỏa mãn (mấy cái kia loại hết))

21 tháng 9 2017

\(\left(\sqrt{12}+2\sqrt{27}-\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{12}:\sqrt{3}+2\sqrt{27}:\sqrt{3}-\sqrt{3}:\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{4}+2\sqrt{9}-1\)

\(=2+6-1\)

\(=7\)

21 tháng 9 2017

2) \(\left(4\sqrt{2}-\sqrt{8}+2\right).\sqrt{2-\sqrt{8}}\)

\(=\left(4\sqrt{2}-2\sqrt{2}+2\right).\sqrt{2-2\sqrt{2}}\)

\(=\left(2\sqrt{2}+2\right)^2.\left(\sqrt{2-2\sqrt{2}}\right)^2\)

\(=\left(8+4\right)\left(2-2\sqrt{2}\right)\)

\(=12.\left(2-2\sqrt{2}\right)\)

\(=24-24\sqrt{2}\)

\(=24\left(1-\sqrt{2}\right)\)

3) \(\sqrt{3}\left(2\sqrt{27}-\sqrt{75}+\frac{3}{2}\sqrt{12}\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(2\sqrt{3^2.3}-\sqrt{5^2.3}+\frac{3}{2}\sqrt{2^2.3}\right)\)

\(=\sqrt{3}\left(6\sqrt{3}-5\sqrt{3}+3\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{3}.4\sqrt{3}\)

\(=12\)

27 tháng 6 2017

1. \(=\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}+\sqrt{\frac{3}{2}}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{\frac{7}{2}}-\sqrt{\frac{3}{2}}\right)^2}-2\sqrt{4\sqrt{7}}=\frac{7}{2}+\frac{3}{2}+\frac{7}{2}-\frac{3}{2}-2\sqrt{4\sqrt{7}}\)

\(=7-2\sqrt{4\sqrt{7}}\)

29 tháng 5 2018

cho hỏi tại sao có số \(\frac{7}{2};\frac{3}{2}\)zậy chỉ với

25 tháng 7 2017

\(\sqrt{-x^2+2x-1}\) có nghĩa khi 

\(-x^2+2x-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ge0\) ( luôn đúng)

=> với mọi x biểu thức luôn có nghĩa

b) \(\frac{\sqrt{x+1}}{x}\) có nghĩa khi:

\(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\x\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\ne0\end{cases}}\)

c) \(\sqrt{-x^2-2}\)có nghĩa khi 

\(-x^2-2\ge0\Leftrightarrow-\left(x^2-2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2-2\le0\Leftrightarrow x^2\le2\Leftrightarrow-2\le x\le2\)

d) \(\sqrt{2x^2-1}\)có nghĩa khi

\(2x^2-1\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge1\Leftrightarrow x^2\ge\frac{1}{2}\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\ge x\ge\frac{1}{2}\)