K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

mn giúp mình với ạ cần gấp !!!!

9 tháng 10 2021

helppppppppppppppppp mn giúp mình với

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

15 tháng 7 2017

Bài 1 là tính hợp lí

2 tháng 2 2018

mình giúp bài tìm x nhé

(x - 1)^5 = (x - 1)^4

(x - 1)^5 : (x - 1)^4 = 1

x - 1=1

x = 2

thế nhé. Good luck. ^_^

22 tháng 10 2017

Bạn ơi bạn tìm x à

22 tháng 10 2017

Đề của câu a là 5x +1 =15 à bạn

Câu 2: 

a: \(=9\cdot8-72:4=72-18=54\)

b: \(=125\cdot26+125\cdot32+125\cdot42\)

\(=125\left(26+32+42\right)=125\cdot100=12500\)

c: \(=5871:\left(928-825\right)+1=5871:103+1=57+1=58\)

d: \(=2012+78-178-2012=-100\)

22 tháng 3 2017

a, Ta có: \(\left(\dfrac{1}{80}\right)^7>\left(\dfrac{1}{81}\right)^7=\left(\dfrac{1}{3^4}\right)^7=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{28}=\dfrac{1}{3^{28}}\)

\(\left(\dfrac{1}{243}\right)^6=\left(\dfrac{1}{3^5}\right)^6=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\dfrac{1}{3^{30}}\)

\(\dfrac{1}{3^{28}}>\dfrac{!}{3^{30}}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{81}\right)^7>\left(\dfrac{1}{243}\right)^6\Rightarrow\) \(\left(\dfrac{1}{80}\right)^7>\left(\dfrac{1}{243}\right)^6\)

b, Ta có: \(\left(\dfrac{3}{8}\right)^5=\dfrac{3^5}{\left(2^3\right)^5}=\dfrac{243}{2^{15}}>\dfrac{243}{3^{15}}>\dfrac{125}{3^{15}}=\dfrac{5^3}{\left(3^5\right)^3}=\left(\dfrac{5}{243}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{8}\right)^5>\left(\dfrac{5}{243}\right)^3\)

22 tháng 3 2017

tội bạn hè

31 tháng 8 2017

Giúp đi

7 tháng 12 2016

A = { 2;4;6;8}

mik ko biết đúng hay sai mik ko biểu diễn trên trục số ở mấy tính dc

khocroi

7 tháng 12 2016

Sai cũng được. Cám ơn bạn đã giúp :)

3 tháng 3 2017

Đây bạn

Viết lại bài toán cần chứng minh
13+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)213+23+33+..n3=(1+2+3+...+n)2
Với n=1;n=2n=1;n=2 thì đẳng thức hiển nhiên đúng, hay chính là câu a,b đó :P
Giả sử đẳng thức đúng với n=kn=k
Tức 13+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)213+23+33+...k3=(1+2+3+4..+k)2
Ta sẽ chứng minh nó đúng với n=k+1n=k+1
Viết lại đẳng thức cần chứng minh 13+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)213+23+33+...k3+(k+1)3=(1+2+3+4..+k+k+1)2 (*)
Mặt khác ta có công thức tính tổng sau 1+2+3+4+...+n=n(n+1)21+2+3+4+...+n=n(n+1)2
⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24⇒(1+2+3+4+...+n)2=(n2+n)24
Vậy viết lại đẳng thức cần chứng minh
(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24(k2+k)24+(k+1)3=(k2+3k+2)24
⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3⇔(k2+3k+2)2−(k2+k)2=4(k+1)3
Bằng biện pháp "nhân tung tóe", đẳng thức cần chứng minh tuơng đuơng
⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3⇔4k3+12k2+12k+4=4(k+1)3
⇔4(k+1)3=4(k+1)3⇔4(k+1)3=4(k+1)3 ~ Đẳng thức này đúng.
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm.

3 tháng 3 2017

Giải hẳn hoi nha các bạn, đừng có viết luôn dạng tổng quát, nha hihiokthanghoavuibanh