K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Ta có: \(BM^2-CM^2=\left(BM+CM\right)\left(BM-CM\right)=BC.BH\)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC có đường cao AH ta có:

\(BC.BH=AB^2\)

Vậy \(BM^2-CM^2=AB^2\)

31 tháng 3 2015

a, xét tứ giác AIHM có:

MI vuông góc vs AB=>góc MIA=900

BH vuông góc vs AC=>góc AHM=900

=>góc AIM=AHM

=>tứ giác AIHM nt

=>I,A,H,M cùng thuộc 1 đường tròn

Ta có AH=DE ( vì ADHE là hcn)

mà AH2=BH.BC

=> AH4=HB2.HC2=BD.CE.BC.BA

=> AH3=BD.CE.BC

20 tháng 8 2017

A B C N M H

BÀI LÀM:

a) Vì tam giác ABC vuông tại A

Theo định lý Py-ta-go, ta có

BC2 = AB2 + AC

=> BC2 = 52 + 122

=> BC2 = 25 + 144

=> BC2 = 169

=> BC = 13

Vì M là trung điểm của BC

=> BM = CM = BC / 2 = 13/2 = 6,5

Xét tam giác ABC và tam giác MNC có

Góc BAC = góc NMC = 90o (tam giác ABC vuông tại A, MN vuông góc với BC)

Góc C là góc chung

=> Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNC (g.g)

\(=>\frac{AB}{MN}=\frac{AC}{MC}\) 

\(=>\frac{5}{MN}=\frac{12}{6,5}\)

\(=>MN=\frac{6,5.5}{12}=\frac{65}{24}\)

b) Vì tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC

AB2 = BH.BC

\(=>BH=\frac{AB^2}{BC}\)

\(=>BH=\frac{5^2}{13}\)

\(=>BH=\frac{25}{13}\)

Vì BH + HC = BC

=>         HC = BC - BH

=>         \(HC=13-\frac{25}{13}\)

=>         \(HC=\frac{144}{13}\)

Vì tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC

=> AH2 = BH.HC

=> \(AH^2=\frac{25}{13}.\frac{144}{13}\)

=> \(AH^2=\frac{3600}{169}\)

=> \(AH=\sqrt{\frac{3600}{169}}\)

=> \(AH=\frac{60}{13}\)

Cậu chưa cho câu hỏi câu b) nhưng có phải là: "Gọi AH là đường cao thuộc BC. Tính HB, AH và HC", đại loại vậy đúng hăm?

Bài này có thể chia 2 trường hợp nhưng tớ mới làm trường hợp MN cắt AC còn MN cắt AB thì để tớ trả lời sau nhen~