K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1, Một chiếc xe lăn nhỏ có khối lượng 50g được truyền vận tốc v0 =20m/s từ chân dốc B của mặt phẳng nghiêng 300. Cho hệ số ma sát là ( =.Hãy xác định quãng đường đi cho đến khi dừng lại trên mặt phẳng nghiêng.

bài 2:Một xe đẩy hàng, khi được đẩy bằng một lực có độ lớn F = 15 N theo phương ngang trên sàn nằm ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng nặng 25 kg thì độ lớn của lực tác dụng phải là 60 N xe mới chuyển động thẳng đều. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính hệ số ma sát của xe với mặt đường.

bài3: Vật khối lượng m = 0,5 kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 10 N/m. Ban đầu lò xo dài l0 = 0,1 m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động theo phương ngang, lò xo nghiêng góc 600 so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát μt của vật và mặt bàn.

bài4: Vật khối lượng m = 0,5 kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, gắn vào đầu lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 10 N/m. Ban đầu lò xo dài l0 = 0,1 m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động theo phương ngang, lò xo nghiêng góc 600 so với phương thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát μt của vật và mặt bàn.vật dừng cách chân mặt đấy bao nhiêu xa

1
29 tháng 11 2019

Tách từng bài ra hỏi @@ làm biếng làm :v thấy mà nản

13 tháng 5 2018

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / →  của vật:

F d h = P / / (1)

Ta có:

+  F d h = k . | Δ l | = 20. Δ l

+  P / / = m g sin α = 0 , 1.10. sin 30 = 0 , 5 N

Thay vào (1) , ta được:

P / / = F d h ↔ 0 , 5 = 20. Δ l → Δ l = 0 , 5 20 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

Đáp án: C

30 tháng 7 2019

Đáp án C

- Để B có thể dịch sang trái thì lò xo phải giãn một đoạn ít nhất là x0 sao cho:

- Như thế, vận tốc v0 mà h(m1 + m) có được ngay sau khi va chạm phải làm cho lò xo có độ co tối đa x sao cho khi nó dãn ra thì độ dãn tối thiểu phải là x0

28 tháng 4 2018

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động từ vị trí lò xo dãn cực đại  đến vị trí lò xo nén cực đại (từ phải qua trái) là

Với  : là độ nén cực đại của lò xo.

    : là độ dãn cực đại của lò xo.

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho quá trình chuyển động ngược lại (từ trái qua phải) là

24 tháng 12 2018

Đáp án B

+ Do bỏ qua ma sát nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn.

+ Khi vmax = 100cm/s thì động năng lớn nhất thế năng bằng O.     '

+ Theo bảo toàn cơ năng ta có:

3 tháng 9 2017

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

21 tháng 5 2017

Lần 1 vật m đổi chiều:

Dây căng, vật M không dao động do vậy M trượt trên m từ vị trí lò xo dãn  đến vị trí lò xo nén 

Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của con lắc ta có:

Thay số ta được:

dây trùng, vật M dao động cùng vi m, theo bảo toàn cơ năng vật sẽ đến vị trí mà lò xo dãn

Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì quãng đường m đã di chuyển là

16 tháng 10 2017

+ Khi tính công ta chú ý rằng không tính công của lực đàn hồi. Do vậy ta có:

Cơ năng của vật sau khi tắt hẳn (dừng lại) là

Do vật chịu tác dụng thêm lực ma sát cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên cơ năng của vật: