Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2__________0,2_______0,2
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{FeCl2}=0,2.\left(56+71\right)=25,4\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
______0,2____0,2______
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2:
a)\(S+O2-->SO2\)
\(n_S=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)
=>O2 dư
\(n_{O2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}dư=0,8125-0,75=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{O2}dư=0,0625.32=2\left(g\right)\)
b)Chất tạo thành là SO2
\(n_{SO2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(m_{SO2}=0,75.64=48\left(g\right)\)
Bài 3:a)
tên | phân loại | Gọi tên |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đi oxit |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
N2O5 | oxit axit | đi nito penta oxit |
ZnO | oxit bazo | kẽm oxit |
Al2O3 | oxit bazo | nhôm oxit |
MnO2 | oxit bazo | magan(IV) oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
b)
tên | CTHH | Phân loại |
Magie oxit, | MgO | oxit bazo |
, Lưu huỳnh tri oxit | SO3 | oxit axit |
, Natri oxit, | Na2O | oxit bazo |
Kali oxit, |
K2O | oxit bazo |
Bari oxit, | BaO | oxit bazo |
Đi photpho penta oxit, | P2O5 | oxit axit |
Silic đioxit, | SiO2 | Oxxit axit |
Đồng (II) oxit | CuO | oxit bazo |
.Bài 4:
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=\frac{2}{15}.32=\frac{64}{15}\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
công thức oxit của sắt : Fe2Oy
nSO2=0,075 mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,25 mol..........................................0,075 mol
theo pt trên ta có
\(\frac{0,25.2}{6x-2y}=\frac{0,075.2}{3x-2y}\)
<=> 0,75x-0,5y=0,45x-0,15y
<=>0,3x=0,35y<=> \(\frac{x}{y}=\frac{0,35}{0,3}=\frac{7}{6}\)
=> oxit sắt là Fe7O6
sao bạn lại để đấp án oxit fe như vậy làm j có công thức oxit fe đó
Khi khử hỗn hợp hai oxit trên trong H2 dư đun nóng thì:
\(PTHH: CuO + H2-t^o->Cu +H2O\)\((1)\)
\(Fe2O3 + 3H2-t^o-> 2Fe + 3H2O \)\((2)\)
Khi ngâm hỗn hợp kim loại sau phản ưng trong HCl
\(Fe+2HCl--->FeCl2+H2\)\((3)\)
\(nH2 = \dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\)
Theo (3) \(nFe = 0,1 (mol)\)
\(=>mFe = 0,1.56=5,6(g)\)
\(=>mCu = 12-5,6=6,4 (g)\)
\(=>nCu= \dfrac{6,4}{64}=0,1(mol)\)
Theo (2) \(nFe2O3 = 0,05 (mol)\)
Theo (1) \(nCuO = 0,1 (mol)\)
%mFe2O3 = \(\dfrac{0,05.160.100}{0,05.160+0,1.80} = 50\)%
=> %mCuO = 100% - 50% = 50%
\(b)\)
Theo (1) và (2) nH2 đã dùng = \(\dfrac{3}{2}.nFe + \) \(1.nCu \)
\(<=> nH2 = 0,15+0,1 = 0,25 (mol)\)
\(=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (g)\)
Bài 1:
a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)
=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)
Bài 2:
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)
=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)
b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)