Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
1 , CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 -> nCO2 + nH2O
2 , Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
1)\(C_nH_{2n}\)+\(\dfrac{3n}{2}\)\(O_2\)->n\(CO_2\)+n\(H_2O\)
2)\(Fe_2O_3\)+3CO->3\(CO_2\)+2Fe
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
Câu 1:
Công thức hoá học của các axit:
HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;
H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;
H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;
HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé