Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy
tỉ khối so với kk =2,759
=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol
ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol
=> số phân tử S là x= 32:32=1
=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol
=> số phan tử O là y=48:16=3
=> công thức HH: SO3
1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy
Ta có
mC/mO=3/5
->12.x/16.y=3/5
->x/y=3/5:12/16=4/5
->x=4,y=5
->CTHH:C4O5
2)Gọi CTHH là SxOy
dA/kk=MA/29=2,759
->MA=2,759.29=80
%A=%S+%O
=40%+%O=100%
->%O=100%-40%=60%
x:y=40/32:60/16=1:3
->x=1,y=3
->(32+16.3)n=80
->80n=80->n=1
->CTHH:SO3
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
a. CTHH của Y là R2(SO4)n
c. Ta có CTTQ của Y là R2(SO4)n
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{2R}{2R+96n}\) = \(\dfrac{20}{100}\)
⇔ 2R.100=20(2R+96n)
⇔ 200R= 40R+ 1920n
⇔ 140R= 1920n
Với n=2 => R =24
Vậy R là Magie(Mg)
Vậy CTHH của Y là Mg(SO4)
✳ Vậy CTHH của Z là MgO
\(BT1\)
\(1.Al_2O_3.PTK=27.2+16.3=102\left(dvC\right)\\ 2.NH_3.PTK=14+3=17\left(dvC\right)\\ 3.CaO_2.PTK=40+16.2=72\left(dvC\right)\\ 4.Cu\left(OH\right)_2.PTK=64+\left(1+16\right).2=98\left(dvC\right)\)
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Bài 1: Hc X: RO
Mx= R + 16 = 80 => R= 64 là đồng (Cu)
Bài 2: hc Y: R2O3
ta có: %R=52,94= (2R X 100)/ [2R + (3 X 16)] => R=27 là Nhôm (Al)
Bài 3: hc Z: R2(SO4)3
ta có %O= 56,14= (16 x 4x3)x100/ [2R +(96 x 3)] => R= 27 là Nhôm (Al)
Bài 4 hc Q: gọi c thức hoá học đơn giản nhất là CxHyOz
%O= 53,33 %
C:H:O=x:y:z=(40/12):(6,67/1):(53,33/16)= 3,33 : 6,67 :3,33= 1:2:1
vậy công thức hoá học đơn giản nhất là CH2O => Q: (CH2O)t
ta có: 60 = (12 + 2 + 16) t => t= 2
Vậy công thức hoá học của Q là C2H4O2
Chúc bạn học tốt! Thân ái!
Ô quên: Bài 1: X là CuO
Bài 2 : Y: Al2O3
Bài 3: Z: Al2(SO4)3
Bài 4: Q: C2H4O2