Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
nH2SO4=2.0,2=0,4mol
PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol
theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4
= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g
mNa2SO4=04.142=56,8
=> C%=32,25%
Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam
Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam
Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam
Nồng độ phần trăm Na2SO4 có trong dung dịch sau phản ứng là: ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
a)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:
\(80x+81y=24,2\)
\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)
200 ml =0,2 l
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
a 2a (mol)
\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
b 2b (mol)
ta có
\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\)
giả ra ta được a =0,1 (mol)
=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là
%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\)
%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%
m(HCl)=31.025x20/100=6.205
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố)
Mà nHCl=0.17(mol)
=>nH2=0.17/2=0.085(mol)
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l)
Theo định luật bảo toàn khối lượng có:
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2)
=2 + 6.205 - 0.085x2
=8.035(g)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
CuO +2HCl= CuCl2 +H2O
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O
gọi x,y là mol của CuO, ZnO
80x + 81y = 12.1
2x+2y = 0.3
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o
a mol -->2a mol
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b mol ----->6b mol
Ta có hệ PT:
80a + 160b = 20
2a + 6b = 0,7
Giải hệ trên ta được
a = 0,05 mol
b = 0,1 mol
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam
=> %CuO = 20%
=> %Fe2O3 = 80%
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
Bài 1:
a) Gọi CTTQ của oxit kim loại là A2O3
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 2.0,3 = 0,6 (mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl -t0-> 2ACl3 + 3H2O
----------0,1-------0,6-------0,2-------0,3--
Khối lượng mol của A2O3 là:
MA2O3 = m/n = 16/0,1 = 160 (g/mol)
⇔ 2.MA + 3.16 = 160
⇔ 2.MA + 48 = 160
⇔ 2.MA = 112
⇔ MA = 56
=> A là Fe
=> CTHH: Fe2O3
b) Khối lượng muối sau phản ứng là:
mFeCl3 = n.M = 0,2.162,5 = 32,5 (g)
Vậy ...
Bài 2:
a) Số mol H2SO4 là:
nH2SO4 = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
------------x---------3x-------------x------------3x--
PTHH: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
----------y--------y-------------y-------y----
Gọi nAl2O3 = x (mol) và nCaO = y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}mAl2O3+mCaO=11,52\left(g\right)\\nH2SO4=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}102x+56y=11,52\left(g\right)\\3x+y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
mAl2O3 = n.M = 102.0,08 = 8,16 (g)
=> mCaO = 11,52 - 8,16 = 3,36 (g)
b) Đề thiếu
Vậy ...