Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước--> Vế điều khiện
thì tôi sẽ nói cho ông biết một ngày được mấy đường. --> vế kết quả
cặp quan hệ Nếu _ thì
b) Nếu là chim ---> vế giả thiết
tôi sẽ là loài bồ câu trắng. ---> vế kết quả
Nếu là hoa ---> vế giả thiết
tôi sẽ là một đoá hoa hướng dương----> vế kết quả
Nếu là mây ---> vế giả thiết
tôi sẽ là một vầng trăng ấm----> vế kết quả
Nếu là người----> vế giả thiết
tôi sẽ chết cho quê hương ----> vế kết quả
1. Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau :
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.
Theo CẬU BÉ THÔNG MINH
b) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
TRƯƠNG QUỐC KHÁNH
Trả lời:
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày mây bước // thì tôi sẽ
Vế ĐK Vế KQ
nói cho ông biết trâu của tôi một ngàv cày được mấy đường.
(cặp QHT nếu thì)
b) Nếu là chim // tôi sẽ là loài bồ câu trắng. (QHT nếu)
Vế GT Vế KQ
Nếu là hoa // tôi sẽ là một đoá hướng dương. (QHT nếu)
Vế GT Vế KQ
Nếu là mây // tôi sẽ là một vầng mây ấm. (QHT nếu)
Vế GT Vế KQ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ
b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .
c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ
d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ
e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ
a. Tôi đang học bài thì Nam đến. => Tôi trong câu là Chủ Ngữ
b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. Tôi trong câu là Chủ Ngữ .
c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Tôi là Chủ Ngữ
d.Anh chị tôi đều học rất giỏi . Tôi trong câu là Bổ Ngữ
e. Trong tôi một cảm xúc khó tã bỗng dâng trào. Tôi trong câu là Trạng Ngữ
Câu a,b,c là chỉ người đọc( viết) để thay thế
2 câu còn lại dùng để sở hữu
1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.
2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.
b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.
Làm bài tốt nha!
1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng
2.
a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)
b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)
\(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)
k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~
E hèm , nói trước đó là 1 câu hỏi linh tinh đó
Lo học đi ! Yêu đương cái gì
# Dau tay #
Nếu là chim, tôi /sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi /sẽ là một đóa hướng dương
Nếu là mây, tôi/ sẽ là một vầng mây ấm
Nếu là người, tôi /sẽ chết cho quê hương
Chữ in nghiêng :trạng ngữ
Chữ in đậm : chủ ngữ
Chữ gạch chân vị ngữ
Chúc bạn học tốt !
Chủ ngữ là Tôi (tất cả ) , vị ngữ là :" sẽ là loài bồ câu trắng , sẽ là một đoá hướng dương, sẽ là một vầng mây ấm , sẽ chết cho quê hương". Trạng ngữ là tất cả những chữ đứng trước dấu phẩy(nếu là chim .......gì đó)