Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)
-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.
Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa
+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.
+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.
Cách 1 : Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, ko ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.
=> Cách này cho biểu cảm
Cách 2 :Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn
=> Cách này cho văn bản thuyết minh
1.Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Các đối tượng được nhân hóa: - Tàu (tàu mẹ, tàu con), - Xe (xe anh, xe em).
Tác dụng: Việc nhân hóa đã giúp cho người đọc hình dung ra được một cách cụ thể, sống động cảnh lao động nhộn nhịp, vất vả trên bến cảng. Mọi vật được miêu tả như có tâm hồn, cuộc sống lao động bận rộn chẳng khác nào cuộc sống của con người.
2. Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Đoạn văn trong bài tập 2 không sử dụng phép nhân hóa. Chúng ta có thế thấy sự diễn đạt khác nhau được tổng hợp qua bảng sau:
bài 1 | bài 2 |
đông vui | nhiều tàu xe |
tàu mẹ | tàu lớn |
tàu con | tàu bé |
xe anh | xe tôi |
xe em | xe nhỏ |
tíu tít | nhận hàng , chở hàng |
bận rộn | hđ liên tục |
3. Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau?Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?
cách 1 | cách 2 |
cô bé chổi rơm | chổi rơm |
xinh xắn nhất | đẹp nhất |
chiếc váy vàng óng | tết bàng rơm nếp vàng |
áo của cô | tay chổi |
cuốn từng vòng quanh người | cuốn quanh thành cuộn |
cách viết trong đoạn văn 1 có sử dụng thủ pháp nhân hóa. Việc sử dụng này góp phần tạo sự phù hợp với giọng văn của bài văn miêu tả. Đoạn văn 2 không sử dụng biện pháp này. Cho nên, nó chỉ phù hợp với giọng văn thuyết minh.
4. Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?
a) Kiểu nhân hóa: trò chuyện xưng hô với vật (núi) như đối với con người (núi ơi). Tác dụng: Coi vật như người bạn thân thích để bày tỏ tình cảm thẳm kín trong lòng.
b) Kiểu nhân hóa: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người đế chỉ hoạt động tính châ't của vật. Tác dụng: tạo ra sự sinh động của cuộc sống loài vật; giúp người đọc cảm thấy gần gũi và hình dung rõ ràng hơn.
c) Kiểu nhân hóa: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người đế chỉ hoạt động tính châ't của vật. Tác dụng: tạo ra sự sinh động của cuộc sống loài vật; giúp người đọc cảm thấy gần gũi và hình dung rõ ràng hơn.
d) Kiểu nhân hóa: Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người đế chỉ hoạt động tính châ't của vật. Tác dụng: tạo ra sự sinh động của cuộc sống loài vật; giúp người đọc cảm thấy gần gũi và hình dung rõ ràng hơn.
5. Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, trong đó có dùng phép nhân hóa.
Kiến đã được lên trên khô rồi, kiến mới tìm cách báo thù lại. Hễ bao giờ thấy con cá nào vô phúc lạc lên bờ là kiến rủ nhau từng dây, từng lù đến mà cắn cá. Cá thấy vậy cũng giận lắm, cứ rình hề bao giờ nước tràn be bờ, trời làm lụt ngập, kiến ta xuống nước là cá lại bảo nhau dn kiến như xưa.
1. Phép nhân hóa được sử dụng:
- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".
- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn
=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.
2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"
=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn
3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"
=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.
Khác nhau :
Đoạn văn 1 | Đoạn văn 2 |
Cô bé Chổi Rơm |
Chổi rơm |
Xinh xắn nhất | Đẹp nhất |
Chiếc váy vàng óng | Tết bằng rơm nếp vàng |
Áo của cô | Tay chổi |
Cuốn từng vòng quanh người |
Quấn quanh thành cuộn |
\(\rightarrow\) Cách viết trong đoạn văn 1 có sử dụng thủ pháp nhân hóa. Việc sử dụng này góp phần tạo sự phù hợp với giọng văn của bài văn miêu tả. Đoạn văn 2 không sử dụng biện pháp này. Cho nên, nó chỉ phù hợp với giọng văn thuyết minh.
Cách viết trong đoạn văn 1 có sử dụng thủ pháp nhân hóa. Việc sử dụng này góp phần tạo sự phù hợp với giọng văn của bài văn miêu tả. Đoạn văn 2 không sử dụng biện pháp này. Cho nên, nó chỉ phù hợp với giọng văn thuyết minh.