K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2020

Bài 1:

PTHH: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{BaSO_3}=\frac{8,68}{217}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,04mol\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)

12 tháng 10 2020

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,4\cdot1=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo cả 2 muối

PTHH: \(4NaOH+3CO_2\rightarrow Na_2CO_3+2NaHCO_3+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,4}{4}>\frac{0,25}{3}\) \(\Rightarrow\) NaOH dư, CO2 phản ứng hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=\frac{1}{12}\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=\frac{1}{6}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2CO_3}}=\frac{\frac{1}{12}}{6}\approx0,014\left(M\right)\\C_{M_{NaHCO_3}}=\frac{\frac{1}{6}}{6}\approx0,028\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2016

PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

=> nSO2 = 0,15 (mol)

nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)

=> nOH- = 0,01 (mol)

nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)

=> nOH- = 0,24 (mol)

=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)

=> Phản ứng tạo 2 muối.

Ta có phương trình ion sau:

SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)

a...............2a

SO22- + OH- ===> HSO3- (2)

b..............b

Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b

Ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)

Lượng kết tủa là BaCO3

=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam

 

 

 

V Bằng 1,792 lít nha

nCO2= 0,12 mol 

nBa(OH)2= 2,5a mol 

nBaCO3= 0,08 mol 

Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3 

nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần 

CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol 

=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol 

2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2 

=> nBa(OH)2= 0,02 mol 

Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a 

=> a= 0,04 

44/ 

nCaCO3= 0,02 mol  

- TH1: Ca(OH)2 dư 

=> nCO2= nCaCO3 

=> V= 0,448l 

- TH2: CO2 dư 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol 

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 

=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol 

Tổng mol CO2= 0,08 mol 

=> V= 1,792l

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu? c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu...
Đọc tiếp

Xác định loại muối tạo thành và tính khối lượng trong các trường hợp sau

a) Nung 22,16g muối sunfit của kim loại thu được 6,8g chất rắn và khí X Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 90ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng

b) Dẫn 8,96l CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M Khối lượng kết tủa là bao nhiêu?

c) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa Tính V

d) Sục x lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g kết tủa Tính x

e) Cho 2,24 lít khí CO2 ở đktc vào 20l dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 6g kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiêu

f) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 ở đktc vào 2,5l dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lit thu được 15,76g kết tủa Gía trị của a là bao nhiêu

4
7 tháng 8 2018

a.

muối của kim loại nào

7 tháng 8 2018

b.

nCO2 = 0,4 mol

nCa(OH)2 = 0,3 mol

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\x+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,2.100 = 20 (g)

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao...
Đọc tiếp

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng

Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?

Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M , thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi , nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu ?

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

2
16 tháng 6 2018

7.

nCO2 = 0,15 mol

Ta có

\(\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)2}}{n_{CO2}}\) = \(\dfrac{0,1}{0,15}\approx0,7\)

\(\Rightarrow\) Tạo 2 muối

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O (1 )

x.............x.......................x

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2 (2)

y.............0,5y....................0,5y

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mCaCO3 = 0,05.100 = 5(g)

\(\Rightarrow\) mCa(HCO3)2 = 0,5.0,1.162 = 8,1 (g)

16 tháng 6 2018

15. tương tự bài 7

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao...
Đọc tiếp

Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch vôi trong có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 . TÍnh khối lượng muối thu được sao phản ứng

Bài 12: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% ( d= 1,22g/mol) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?

Bài 13: Sục 1,12lits CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

Bài 14: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M , thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi , nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là bao nhiêu ?

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

0
31 tháng 12 2017

3.

Chất tan: NaCl(muối ăn);P2O5 ; HCl;NH3

Dung môi: dầu ăn;xăng;H2O

31 tháng 12 2017

giải luôn câu 1, 2 được không ạ ?

18 tháng 10 2019

Bài 2

undefined

18 tháng 10 2019

Bài 1 :

Ta có :nNaOH = 0,2 mol

nNa2CO3 = 0,1 mol

*TH1: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaOH dư

CO2 thiếu, NaOH dư

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

x------> 2x-----------> x

Chất rắn gồm: NaOH dư (0,2-2x mol) và Na2CO3 (x+0,1 mol)

m chất rắn = 40(0,2 - 2x) + 106.(x + 0,1) = 19,9

=> x = 0,05

=> V = 0,05.22,4 = 1,12 lít

*TH2: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,1 ← 0,2 → 0,1

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

x ........x ........................................2x

Chất rắn gồm: nNaHCO3 = 2x mol

nNa2CO3 = 0,1 + 0,1 - x = 0,2 - x mol

=> m chất rắn = 84.2x + 106 (0,2 - x) = 19,9

=> x = -0,02 < 0 (loại)

3 tháng 11 2016

Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)

=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)

Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)

=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)

KL:Vậy.....

Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)

nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O

Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)

CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1

lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)

=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)

KL: Vậy...

10 tháng 11 2016

cảm on