Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t là thời gian người đó đi từ A đến B
Ta có phương trình:
48t= 48+54(t-1-1/6)
Từ phương trình trên bạn sẽ tính được thời gian là 2.5(h).
Từ đó bạn sẽ dễ dàng tính được quãng đường AB bằng 120km
2) Gọi x = AB , C là điểm ô tô tăng tốc
=> thời gian dự định đi hết AB là \(\frac{x}{40}\)
Quãng đường ô tô đi với vận tốc 40km/h là AC \(=\frac{1}{2}-60\)
Thời gian đi là \(\left(\frac{x}{2}-60\right):40\)
Quãng đường ô tô đi với vận tốc 50km/h là CB =\(\frac{x}{2}+60\)
=> thời gian đi là \(\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}\)
Vì đến sớm hơn 1 giờ nên có pt : \(\frac{\left(\frac{x}{2}-60\right)}{40}+\frac{\left(\frac{x}{2}+60\right)}{50}=\frac{x}{40}-1\)
=> x = 2 × 40 + 50 − 60 + 60 = 280
=> x = 280
1 14-3x=-2+5x
<=>-3x-5x = -2-14
<=> -8x =-16
<=> x =-16/-8=2
mấy bạn ơi...các phương trình trên nó bị lặp lại nhak....ptrinh day ni:
a)\(14-3x=-2+5x\)
b) \(3\times\left(5x+2\right)-x\times\left(5x+2\right)=0\)
c) \(\frac{2x}{3}+\frac{3x-1}{6}=4-\frac{x}{3}\)
d) \(\frac{3-x}{x-2}+\frac{x+1}{x+2}=\frac{3x}{x^2-4}\)
Gọi độ dài quãng đường AB là x (x>0) (km)
Vậy thời gian dự định người đó đi AB là x/50 (h)
Vậy quãng đường người đó đã đi là 2 x 50 = 100 (km)
Vậy quãng đường còn lại người đó phải đi là: x-100 (km)
Thời gian còn lại của người đó trên thực tế là: (x-100)/60 + 1/3 (h)
Ta có phương trình:
\(\frac{x-100}{60}+\frac{1}{3}=\frac{x-100}{50}\)
\(x=200\left(tmdk\right)\)
Vậy độ dài quãng đường AB là 200 km
Gọi x km là quãng đường AB (x>0)
Thời gian dự định đi: x/40 (h)
Quãng đường còn phải đi sau khi đã đi 1 giờ: x - 40 (km)
Vận tốc mới: 40 + 5 = 45 (km/h)
Thời gian đi đến B với vận tốc mới: (x - 40) / 45 (h)
15 phút = 1/4 h
Từ các kết quả trên ta có phương trình biểu diễn:
1 + (1/4) + {(x - 40) / 45} = (x/40)
( một giờ đi với vận tốc 40 km + 15 phút nghỉ + thời gian đi với vận tốc mới thì bằng thời gian dự định)
Sau khi quy đồng, khử mẫu và rút gọn ta sẽ có:
5x = 650
=> x = 130 (thỏa mãn)
=> Quãng đường AB dài 130 km.
Bài 1:
1. \(3x+5=7x+11\)
\(\Leftrightarrow3x-7x=11-5\)
\(\Leftrightarrow-4x=6\)
\(\Leftrightarrow x=6:\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-\frac{3}{2}\right\}.\)
2. \(\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8\right)=\left(x+3\right).x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8\right)-\left(x+3\right).x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(x^2-5x+8-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right).\left(-5x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\-5x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\-5x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{8}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-3;\frac{8}{5}\right\}.\)
3. \(\frac{1+3x}{x+2}+\frac{x}{x-2}=\frac{x.\left(3x-5\right)-2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne-2;x\ne2\right).\)
\(\Leftrightarrow\frac{1+3x}{x+2}+\frac{x}{x-2}=\frac{x.\left(3x-5\right)-2}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(1+3x\right).\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}+\frac{x.\left(x+2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{3x^2-5x-2}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow\left(1+3x\right).\left(x-2\right)+x.\left(x+2\right)=3x^2-5x-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2+3x^2-6x\right)+\left(x^2+2x\right)=3x^2-5x-2\)
\(\Leftrightarrow-5x-2+3x^2+x^2+2x=3x^2-5x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x-2+4x^2=3x^2-5x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x-2+4x^2-3x^2+5x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-2\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{0\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!