K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

b)\(x^4-5x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-6\right)+x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x^2-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2020

a)\(x^3-2x^2-3x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{1+\sqrt[]{17}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 10 2019

Mình giải mẫu pt đầu thôi nhé, những pt sau ttự.

1,\(x^4-\frac{1}{2}x^3-x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)

Ta thấy x=0 ko là nghiệm.

Chia cả 2 vế cho x2 >0:

pt\(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{2x}+\frac{1}{x^2}=0\)

Đặt \(t=x-\frac{1}{x}\left(t\in R\right)\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

pt\(\Leftrightarrow t^2-\frac{1}{2}t+1=0\)(vô n0)

Vậy pt vô n0.

#Walker

NV
19 tháng 6 2019

a/ Nhận thấy \(x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+5+\frac{3}{x}+\frac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+3\left(x+\frac{1}{x}\right)+5=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\) (\(\left|a\right|\ge2\))

\(\Leftrightarrow2\left(a^2-2\right)+3a+5=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+3a+1=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(l\right)\\a=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình vô nghiệm

b/ Số hạng cuối là 4 hay 16 bạn? 4 thì mình ko giải được, phân tách casio cũng ko được

c/ ĐKXĐ:\(\left[{}\begin{matrix}-2\le x\le-1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x+2-5\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-x-2\right)+3\left(x+2\right)-5\sqrt{\left(x^2-x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x-2}=a\\\sqrt{x+2}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2a^2+3b^2-5ab=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=3b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-x-2}=\sqrt{x+2}\\2\sqrt{x^2-x-2}=3\sqrt{x+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-2=x+2\\4\left(x^2-x-2\right)=9\left(x+2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)

20 tháng 6 2019

cảm ơn nhiều nha!!!

19 tháng 7 2018

câu b nè : http://123link.pw/fGAhMX

NV
13 tháng 3 2020

a/ - Với \(x>\frac{1}{4}\) PT vô nghiêm

- Với \(x\le\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(1-4x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-2\right)\left(x^2-4x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-2=0\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{6}\left(l\right)\\x=-2-\sqrt{6}\\x=4\left(l\right)\\x=0\end{matrix}\right.\)

2.

- Với \(x\ge-\frac{1}{4}\Leftrightarrow4x+1=x^2+2x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{6}\\x=1-\sqrt{6}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

- Với \(x< -\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-4x-1=x^2+2x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3+2\sqrt{3}\left(l\right)\\x=-3-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 3 2020

3.

- Với \(x\ge\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x-5=2x^2+x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+2=0\left(vn\right)\)

- Với \(x< \frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow5-3x=2x^2+x-3\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1+\sqrt{5}\\x=-1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

4. Do hai vế của pt đều không âm, bình phương 2 vế:

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2=\left(x^2-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+8\right)^2-\left(x^2-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x+7\right)\left(-2x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+9=0\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

b: \(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-18\right)=-36\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)^2-16\left(x^2+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x-16\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;-3;\dfrac{-3+\sqrt{73}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{73}}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow6x^4-18x^3-17x^3+51x^2+11x^2-33x-2x+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(6x^3-17x^2+11x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(6x^3-12x^2-5x^2+10x+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(6x^2-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{3;2;\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2+3x+1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;\dfrac{-3+\sqrt{5}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{5}}{2}\right\}\)

5 tháng 2 2017

a) x3+4x2+x-6=0

<=> x3+3x2+x2+3x-2x-6=0

<=> x2(x+3)+x(x+3)-2(x+3)=0

<=> (x+3)(x2+x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x+3=0\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=-3\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) x3-3x2+4=0

<=> x3-2x2-x2+4=0

<=> x2(x-2)-(x-2)(x+2)=0

<=> (x-2)(x2-x-2)=0

<=> \(\left[\begin{matrix}x-2=0\\x^2-x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=2\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

5 tháng 2 2017

c) x4+2x3+2x2-2x-3=0

<=> x4+x3+x3+x2+x2+x-3x-3=0

<=> x3(x+1)+x2(x+1)+x(x+1)-3(x+1)=0

<=> (x+1)(x3+x2+x-3)=0

<=> (x+1)(x3-x2+2x2-2x+3x-3)=0

<=> (x+1)[x2(x-1)+2x(x-1)+3(x-1)]=0

<=> (x+1)(x-1)(x2+2x+3)=0

Mà x2+2x+3=x2+2x+1+2=(x+1)2+2>0

<=> (x+1)(x-1)=0

<=>\(\left[\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

24 tháng 7 2016

Giải các phương trình và hệ phương trình:

a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0

Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )

24 tháng 7 2016

c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)

2 tháng 7 2018

Giúp mình với