K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{-10}{21}x^2y\cdot\dfrac{14}{-15}xy^3\)

\(=\left(\dfrac{10}{21}\cdot\dfrac{14}{15}\right)\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^3\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}x^3y^4\)

Hệ số là \(\dfrac{4}{9}\)

Phần biến là \(x^3;y^4\)

Bậc là 7

b) Ta có: \(\dfrac{-32}{3}x^2y\cdot\left(\dfrac{-6}{8}xy^4\right)^3\)

\(=\dfrac{-32}{3}\cdot\dfrac{-27}{64}\cdot\left(x^2\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y^{12}\right)\)

\(=\dfrac{9}{2}x^5y^{13}\)

Hệ số là \(\dfrac{9}{2}\)

Phần biến là \(x^5;y^{13}\)

Bậc là 18

1 tháng 8 2021

cam mon ạ

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


7 tháng 5 2017

\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)

Ta có:

\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)

\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)

\(=1-1\)

\(=0\)

Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0

5 tháng 5 2017

\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :

\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)

Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)

Này phạm nhất duy , chắc có lẽ bạn chưa học , nếu \(\Delta\)ABD cân ( vì AD = AB ) mà AK là đường phân giác của tam giác đó thì \(\Rightarrow\) AK là đường cao , đường trung tuyến , đường trung trực của \(\Delta\)ABD

7 tháng 4 2017

n mà phải cm

17 tháng 7 2017

Bài 1:
A B C . . / D E F / // // x x

a) Xét \(\Delta AED\)\(\Delta CEF\)có:

AE = EC (gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\left(đđ\right)\)

DE = EF (gt)

Do đó: \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> AD = CF (hai cạnh tương ứng)

mà AD = DB (D là trung điểm của BA)

=> CF = DB

b) Vì \(\Delta AED=\Delta CEF\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{FCE}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DA // CF

mà D nằm giữa đoạn thẳng AB (D là trung điểm của AB)

=> DB // CF

=> \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(soletrong\right)\)

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta FCD\) có:

DC (chung)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\left(cmt\right)\)

BD = CF (cmt)

Do đó: \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BCD}=\widehat{FCD}\) (hai cạnh tương ứng)

=> DF // BC (soletrong)

hay DE // BC

\(\Delta BDC=\Delta FCD\left(cmt\right)\)

=> DF = BC (hai cạnh tương ứng)

\(DE=\dfrac{1}{2}DF\) (D là trung điểm của DF)

=> \(DE=\dfrac{1}{2}BC\)

11 tháng 5 2017

ta sẽ làm gì với cái này :D

11 tháng 5 2017

bạn làm hôj mjk

2 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)

Dấu \("="\) xảy ra khi:

\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)

Vậy \(1\le x\le5.\)

2 tháng 3 2017

Cho mk thêm cái ạ:

\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

24 tháng 10 2017

\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)

27 tháng 6 2017

Hai góc so le trong là : 2 góc không chung đỉnh nằm ở bên trong nhưng khác phía.

Hai góc trong cùng phía là : 2 góc không chung đỉnh nằm ở bên trong nhưng cùng phía.

Hai góc trong đồng vị là : 2 góc không chung nằm cùng phía nhưng 1 góc nằm trong và nằm ngoài.

Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì :

+ 2 góc so le bằng nhau.

+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.

+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.

p/s: Chế hãy thử tham khảo thử đi!!!!hehehehehehe

27 tháng 6 2017

+ Hai góc so le trong là hai góc về hai phía đối với cát tuyến và nằm phía trong của hai đường thẳng song song đó .

+ Hai góc đồng vị là hai góc có cùng vị trí đối với cát tuyến

+ Hai góc trong cùng phía là hai góc bù nhau có tổng số đo \(=180^0\)

+ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

Hai góc đồng vị bằng nhau

Hai góc trong cùng phía bù nhau

Hai góc so le trong bằng nhau

23 tháng 8 2017

mk hổng có nhìn rõ đâu

23 tháng 8 2017

nhìn rõ mà ko biết làm hihi