Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Nhà
- Nghĩa gốc: Nhà em có sơn màu xanh rất đẹp
- Nghĩa chuyển: Em ước mơ làm nhà báo.
Đi
- Nghĩa gốc: Hôm nay, em được đi chơi cùng gia đình
- Nghĩa chuyển : Cô tôi gầy đi trông thấy.
Ngọt
- Nghĩa gốc: Chè này ngọt quá
- Nghĩa chuyển: Trẻ em rất ưa nói ngọt
Bài 2 :
a.
- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệng chờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )
- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)
b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )
- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)
Bài 3:
- Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy )
- Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng ( làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát )
- Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện ( làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi )
- Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng)
– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt )
a,
– Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy
– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát
– Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh điện : làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi
– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng
– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt
– Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn : làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy
– Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng : làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát
– Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh điện : làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi
– Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn : làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng
– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy : làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt
Nghĩa chuyển :miệng tươi cười ,miệng rộng thì sang ,há miệng chờ sung
Nghĩa gốc :miệng bát ,miệng giếng ,vết thương đã kín miệng
đánh: làm cho đau hoặc tổn thương bằng một tác động của lực lên cơ thể (còn vài trường hợp khác)
đánh trống,đánh đàn
đánh giày,đánh răng
đánh trứng,đánh phèn
đánh cá,đánh bẫy
đánh điện, đánh tiếng
ko chắc nha
Bài 1:
Nhà
- Nghĩa gốc: Nhà em có sơn màu xanh rất đẹp
- Nghĩa chuyển: Em ước mơ làm nhà báo.
Đi
- Nghĩa gốc: Hôm nay, em được đi chơi cùng gia đình
- Nghĩa chuyển : Cô tôi gầy đi trông thấy.
Ngọt
- Nghĩa gốc: Chè này ngọt quá
- Nghĩa chuyển: Trẻ em rất ưa nói ngọt
Bài 2 :
a.
- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệng chờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )
- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)
b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )
- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)
Bài 3:
- Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn ( làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy )
- Nhóm 2 : đánh giày, đánh răng ( làm cho bề mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát )
- Nhóm 3 : đánh tiếng, đánh bức điện ( làm cho nội dung cần thông báo được truyền đi )
- Nhóm 4 : đánh trứng, đánh phèn ( làm cho một vật (hoặc chất) thay đổi trạng thái bằng cách khuấy chất lỏng)
– Nhóm 5 : Đánh cá, đánh bẫy (làm cho sa vào lưới hay bẫy để bắt )
Bài 1:
- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.
Bài 2:
a)- Nghĩa gốc : Miệng cười…,miệng rộng… (bộ phận trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật , dùng để ăn và nói . Thường được coi là biểu tượng của việc ăn uống và nói năng của con người : há miệngchờ sung (ám chỉ kẻ lười biếng, suy ra từ câu chuyện có kẻ muốn ăn sung nhưng do lười biếng nên không chịu đi nhặt mà chỉ nằm há miệng chờ cho sung rụng vào mồm) ; trả nợ miệng (nợ về việc ăn uống )
- Nghĩa chuyển : miệng bát, miệng túi (Phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu ) ; nhà 5 miệng ăn (5 cá nhân trong một gia đình, mỗi người coi như một đơn vị để tính về mặt những chi phí tối thiểu cho đời sống)
b) – Nghĩa gốc : xương sườn, hích vào sườn (Các xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức )
- Nghĩa chuyển : sườn nhà, sườn xe đạp (bộ phận chính làm nòng , làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật ) ; hở sườn , sườn địch (chỗ trọng yếu , quan trọng)
Bài 3:
- đánh chỉ tác động tạo ra âm thanh: đánh trống, đánh đàn, đánh điện, đánh tiếng
- đánh chỉ nghĩa làm sạch: đánh răng, đánh giày, đánh phèn
- đánh chỉ nghĩa đánh bắt con vật: đánh cá, đánh bẫy
- đánh chỉ nghĩa làm tan ra: đánh trứng