Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
Câu 1:
Ta có: 1 tấn = 1000 kg
⇒ mFe = 1000.95% = 950 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{950}{56}\left(kmol\right)\)
BTNT Fe, có: \(n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{475}{56}\left(kmol\right)\)
Mà: H = 80% \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{475}{56}:80\%=\dfrac{2375}{224}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{2375}{224}.160=\dfrac{11875}{7}\left(kg\right)\)
⇒ m quặng \(=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{60\%}\approx2827,38\left(kg\right)\)
Câu 2:
Ta có: 65nZn + 27nAl = 3,79 (1)
PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_2O_3}=12000.85\%=10200(kg)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{10200}{160}=63,75(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3(p/ứ)}=63,75.80\%=51(kmol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=102(kmol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=102.56=5712(kg)\\ \Rightarrow m_{gang}=\dfrac{5712}{96\%}=5950(kg)=5,95(tấn)\)
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800000 (g)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800000}{56}=\dfrac{225000}{7}\left(mol\right)\)
BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2nFe = 112500/7 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{112500}{7}.160=\dfrac{18000000}{7}\left(g\right)=\dfrac{18}{7}\left(tan\right)\)
Vì: H% = 80% ⇒ mFe2O3 (thực tế) = 18/7:80% = 45/14 (tấn)
Mà: Quặng hematit chứa 60% Fe2O3
⇒ mquặng = 45/14:60% ≃ 5,36 (tấn)
m tăng là m Cl2 phản ứng:
nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3
0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol
\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
Bài 3 :
Ta lấy mỗi kim loại một ít ra làm thuốc thử
+ Đầu tiên nhỏ vài giọt dd NaOH vào 3 mẫu kim loại thì Al sẽ tác dụng
=> PTHH : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_3+3H_2\)
+ Còn lại 2 kim loại là Ag và Fe ta cho tác dụng với dd axit HCl , thì Fe xảy ra phản ứng :
PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑
+ còn lại kim loại khi cho tác dụng với ddHCl mà ko xảy ra p/ứ là Ag.
Bài4 :
* Ứng dụng của gang :
+ Gang xám chứa cacbon ở dạng than chì, đúc bệ máy, vô lăng
+ Gang trắng chứa ít cacbon và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C) => luyện thép
* Ứng dụng của thép :
+ Thép mềm : làm thép sợi, đinh, bu lông, thép lá
+ Thép cứng : làm các công cụ, 1 số kết cấu và chi tiết máy
1. 2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3 (1)
C1: mCl2=7,1(g)
=>nCl2=0,1(mol)
theo (1) : nAl=2/3nCl2=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
khi Al ko tác dụng vs clo thì khối lượng vẫn giữ nguyên nhưng khi tác dụng với Cl2 thì khối lượng tăng lên => 7,1g là khối lượng Cl2
C2: giả sử nAl(pư)=x(mol)
theo (1) : nAlCl3=nAl=x(mol)
=>mAl=27x(g)
mAlCl3=133,5x(g)
=> 133,5x-27x=7,1(g)=>x=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
2. hình như thiếu dữ kiện