K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Bài 2: Tóm tắt:

\(l_1=2m\\ F_1=200N\\ l_2=3m\\ \overline{F_2=?}\)

Giải:

Vì lực đẩy vật tỉ lệ nghịch với chiều dài của mặt phẳng nghiêng nên lực đẩy khi dùng tấm ván dài 3m là:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1.l_1}{l_2}=\dfrac{200.2}{3}\approx133,3\left(N\right)\)

Vậy lực đẩy khi dùng tấm vãn dài 3m là: 133,3N

23 tháng 1 2018

BÀI 1: Để đưa vật nặng 160 kg lên cao bằng ròng rọc chỉ với một lực bằng 400 N THÌ:

Đổi 160 kg=1600 N
=>1600 N > 400 N
Vậy ta nên dùng ròng rọc động vì nó giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực
Bài 2. Bạn nam đẩy thùng sách lên xe tải bằng tấm ván dài 2 m với một lực đẩy 200 N. Nếu bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là bao nhiêu N ?
Bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là
200:2.3=300N

BÀI 2: Bạn nam đẩy thùng sách lên xe tải bằng tấm ván dài 2 m với một lực đẩy 200 N.VẬY LÀM :

Bạn dùng tấm ván dài 3 m thì lực đẩy sẽ là
200:2.3=300N

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

20 tháng 1 2021

Dùng được là bao nhiêu cố định dùng lực ?

Mình đọc không hiểu 

sửa đề :Một vật nặng 42 kg kéo lên cao 4 m bằng ròng rọc động thì dùng lực là bao nhiêu và ròng rọc cố định dùng lực là bao nhiêu?

ta có 42kg=420N

do đó khi dùng ròng rọc động thì  dùng 1 lực là 210N

                         ròng rọc cố định thì dùng 1 lực là 420N

 

3 tháng 5 2018

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

7 tháng 5 2016

750 N

 

14 tháng 3 2016

1.Tác dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 

2.     Đổi: 2,5 kg = 25 N

Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N

Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N

14 tháng 3 2016

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

hình vẽ đâu bạn ?

19 tháng 5 2016

Untitled.jpg

28 tháng 4 2016

Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt 

Mình chọn ô đó

Chúc bạn học tốt hihi

28 tháng 4 2016

Khi dùng ròng rọc động thì được lợi về lực.Nên dùng ít nhất là 300N

14 tháng 3 2016

sao không có ai trả lời vậy ? khocroi

14 tháng 3 2016

mình ko có đồ thí ngiệm nên mình ko làm dc

2 tháng 5 2021

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N