Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html
b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q
Chỉ biết thế thôi
a.N=1-5-9+13+17-21+...+2001-2005-2009+2013+2017
N = ( 1 - 5 - 9 + 13 ) + ( 17 - 21 - 25 + 29 ) + .... + ( 2001 - 2005 - 2009 + 2013 ) + 2017
N = 0 + 0 + ... + 0 + 2017
N = 2017
Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!
Ai tk mình mình tk lại cho!
Ai giải cho mình bài này mình sẽ k cho người đó
Nhằm chào mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 26/3/1931 - 26/3/2017 ),một trường tổ chức cho học sinh trồng cây xanh.Mỗi ngày trong tuần,do bận việc học nên cả trường trồng được 15 cây.Còn những cuối tuần,trường đó đã trồng được 33 cây mỗi ngày.Biết sau một thời gian tổng kết thì thấy trung bình mỗi ngày trường trồng được 21 cây và tổng số cây trồng được là 63 cây.
Hỏi trong các ngày đó có bao nhiêu ngày cuối tuần
\(\Rightarrow A=\frac{\left(2011^{2011}-3\right)+3}{2011^{2011}-3}=1+\frac{3}{2011^{2011}-3}\)
\(\Rightarrow B=\frac{2011^{2011}-1+3}{2011^{2011}-1}=1+\frac{3}{2011^{2011}-1}\)
Vì 20112011 - 3 < 20112011 - 1 =>\(\frac{3}{2011^{2011}-3}>\frac{3}{2011^{2011}-1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{3}{2011^{2011}-3}>1+\frac{3}{2011^{2011}-1}\) hay A > B
a,
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Khi chia một số cho 3 sẽ xảy ra 1 trong ba trường hợp sau:
a=3k hoạc a=3k+1 hoặc a=3k+2
* Nếu a=3k thì a sẽ chia hết cho 2. (1)
* Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+2
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3 (2)
* Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+1
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+2 chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2) và (3) =>trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2010^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2009.2010}\)
\(<1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}\)
\(<1-\frac{1}{2010}\)
\(<\frac{2009}{2010}<1\)
=>N<1
a) Ta có :
\(A=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)
\(\Rightarrow10A=\frac{10^{2011}+10}{10^{2011}+1}=\frac{\left(10^{2011}+1\right)+9}{10^{2011}+1}=1+\frac{9}{10^{2011}+1}\)
\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}\)
\(\Rightarrow10B=\frac{10^{2012}+10}{10^{2012}+1}=\frac{\left(10^{2012}+1\right)+9}{10^{2012}+1}=1+\frac{9}{10^{2012}+1}\)
Vì \(\frac{9}{10^{2011}+1}>\frac{9}{10^{2012}+1}\)nên \(10A>10B\)
\(\Rightarrow A>B\)
Vậy : \(A>B\)
b) Ta có :
\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}=\frac{-1^{11}}{2^{11}}=\frac{-1}{2^{11}}\)
\(\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}=\frac{-1^{13}}{2^{13}}=\frac{-1}{2^{13}}\)
Vì \(\frac{-1}{2^{11}}>\frac{-1}{2^{13}}\)nên \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)
Vậy : \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{11}>\left(\frac{-1}{2}\right)^{13}\)
\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+1+9}{10^{2012}+1+9}\)
\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10^{2011}+10}{10^{2012}+10}\)
\(B=\frac{10^{2011}+1}{10^{2012}+1}< \frac{10\cdot\left(10^{2010}+1\right)}{10\cdot\left(10^{2011}+1\right)}=\frac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}=A\)
Vậy : B < A