\(\frac{a+b}{a-b}\)​= \(\frac{c+d}{c-d}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2016

Từ x-y=7

=>x=y+7

Thay x=y+7 vào B ta được:

\(B=\frac{3.\left(y+7\right)-7}{2.\left(y+7\right)+y}-\frac{3y+7}{2y+\left(y+7\right)}\)\(=\frac{3y+21-7}{2y+14+y}-\frac{3y+7}{3y+7}=\frac{3y+14}{3y+14}-\frac{3y+7}{3y+7}=1-1=0\)

Vậy B=0 khi x-y=7

1 tháng 6 2016

bài 1:

 \(\frac{a+b}{a-b}\)=\(\frac{c+d}{c-d}\)=> (a+b)(c-d)=(a-b)(c+d)

=> ac-ad+bc-bd=ac+ad-bc-bd

=>2ad=2bc

=> ad=bc

=> \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)

vậy Nếu \(\frac{a+b}{a-b}\)=\(\frac{c+d}{c-d}\) thì \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)

2 tháng 2 2018

Có : a/ab+a+1 = a/ab+a+abc = 1/b+1+bc = 1/bc+b+1

        c/ca+c+1 = bc/abc+bc+b = b/1+bc+b = b/bc+b+1

=> A = 1+bc+b/bc+b+1 = 1

Tk mk nha

2 tháng 2 2018

BÀI 1:

\(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{abc}{ab\left(ca+c+1\right)}\)

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a} +\frac{abc}{a^2bc+abc+ab}\)        

\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{ab+a+1}+\frac{1}{ab+a+1}\)       (thay   abc = 1)

\(=\frac{a+ab+1}{a+ab+1}=1\)

1.Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{2016a++c+d}{c}\) =\(\frac{a+2016b+c+d}{b}\)=\(\frac{a+b+2016c+d}{c}\)=\(\frac{a+b+c+2016d}{d}\). Tính giá trị biểu thức M=\(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}\)+\(\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)  2. a, Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn :|x+2013|+\(\left(3y-7\right)^{2014}\le\) 0b,Tìm tất cả các giá trị của x biết : \(7^{2x}+7^{2x+3}\)=344c, Tìm 3 số x,y,z...
Đọc tiếp

1.Cho dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{2016a++c+d}{c}\) =\(\frac{a+2016b+c+d}{b}\)=\(\frac{a+b+2016c+d}{c}\)=\(\frac{a+b+c+2016d}{d}\). Tính giá trị biểu thức M=\(\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}\)+\(\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)  

2. a, Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn :|x+2013|+\(\left(3y-7\right)^{2014}\le\) 0

b,Tìm tất cả các giá trị của x biết : \(7^{2x}+7^{2x+3}\)=344

c, Tìm 3 số x,y,z biết \(\frac{7}{2x+2}\)=\(\frac{3}{2y-4}\)=\(\frac{5}{x+4}\) và x+y+z=17

3.a, Cho tỉ lệ thức \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}\) .CMR: c=0 hoặc b=0

b,Cho x,y là các số nguyên tố dương sao cho A=\(\frac{x^4+y^4}{15}\) cũng là số nguyên dương . CMR ; x,y đều chia hết cho 3 và 5. Từ đó tìm ra giá trị nhỏ nhất của A

c, cho các số a,b,c đôi một khác nhau và khác 0, thỏa mãn \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\) . hãy tìm giá trị biểu thức : P=\(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)

2
19 tháng 12 2019

1) Ta có : \(\frac{2016a+b+c+d}{a}=\frac{a+2016b+c+d}{b}=\frac{a+b+2016c+d}{c}=\frac{a+b+c+2016d}{d}\)

Trừ 4 vế với 2015 ta được : \(\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

Nếu a + b + c + d = 0

=> a + b = -(c + d)

=> b + c = (-a + d) 

=> c + d = -(a + b)

=> d + a = (-b + c)

Khi đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = - 4

Nếu a + b + c + d\(\ne0\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}=\frac{1}{d}\Rightarrow a=b=c=d\)

Khi đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

2) a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+2013\right|\ge0\forall x\\\left(3x-7\right)^{2004}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left|x+2013\right|+\left(3x-7\right)^{2014}\ge0}\)

Dấu "=" xảy ra \(\hept{\begin{cases}x+2013=0\\3y-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2013\\y=\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

b) 72x + 72x + 3 = 344

=> 72x + 72x.73 = 344

=> 72x.(1 + 73) = 344

=> 72x  = 1

=> 72x = 70

=> 2x = 0 => x = 0

c) Ta có :

 \(\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{5}{x+4}\Leftrightarrow\frac{7}{2x+2}=\frac{3}{2y-4}=\frac{10}{2x+8}=\frac{7-10}{2x+2-2x-8}=\frac{1}{2}\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=>  2x + 2 = 14 => x = 6 ; 

2y - 4 = 6 => y = 5 ; 

6 + 5 + z = 17 => z = 6 

Vậy x = 6 ; y = 5 ; z = 6

3) a) Ta có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)(dãy ti số bằng nhau) 

=> a + b + c = a + b - c => a + b + c - a - b + c = 0 => 2c = 0 => c = 0;  

Lại có : \(\frac{a+b+c}{a+b-c}-1=\frac{a-b+c}{a-b-c}-1\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Rightarrow a+b-c=a-b-c\) => b = 0 

Vậy c = 0 hoặc b = 0

c) Ta có : \(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b+b+c+a+c}{c+a+b}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau) 

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}\)

Khi đó P = \(\left(1+\frac{c}{b}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{b}{a}\right)=\frac{b+c}{b}.\frac{c+a}{c}=\frac{a+b}{a}=\frac{2a.2b.2c}{abc}=8\)

Vậy P = 8

9 tháng 1 2020

2. b) \(7^{2x}+7^{2x+3}=344\)

        \(7^{2x}\cdot\left(1+7^3\right)=344\)

        \(7^{2x}\cdot\left(1+343\right)=344\)

        \(7^{2x}\cdot344=344\)

               \(7^{2x}=1\)  

               \(7^{2x}=7^0\)

              \(2x=0\)

               \(x=0\)

10 tháng 7 2016

1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

                                               \(\Rightarrow x=30\)

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)

                               \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)

                                \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)

\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)

Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)

b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)

\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)

Vậy x = 80

c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)

Vậy \(x=\frac{1}{250}\)

d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)

Vậy \(x=\frac{100}{9}\)

10 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)

2 tháng 12 2019

Chiều mai mình nộp ạ

24 tháng 3 2018

\(a)\)  Ta có : 

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{9}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{2}=y\)

\(\Rightarrow\)\(x=2y\)

Thay \(x=2y\) vào \(A=\frac{2x-3y}{2x+3y}\) ta được : 

\(A=\frac{2.2y-3y}{2.2y+3y}=\frac{4y-3y}{4y+3y}=\frac{y}{7y}=\frac{1}{7}\)

Vậy ... ( tự kết luận ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 3 2018

ỳgyjwegfeukwfhưe

31 tháng 7 2017

a) Ta thấy:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}\cdot\frac{3}{5}=\frac{y}{3}\cdot\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}\)
Mà \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) nên ta có biểu thức: \(\frac{3x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)    ( 1 )
Biểu thức ( 1 ) tương đương với:
\(\frac{3x}{10}=\frac{3y}{15}=\frac{3z}{18}=\frac{3x+3y+3z}{10+15+18}=\frac{3\left(x+y+z\right)}{43}=\frac{3\cdot43}{43}=3\)
Khi đó:
\(\frac{3x}{10}=3\)                         \(\Rightarrow x=\frac{3\cdot10}{3}=10\)
\(\frac{3y}{15}=3\)\(\Rightarrow\frac{y}{5}=3\) \(\Rightarrow y=3\cdot5=15\)
\(\frac{3z}{18}=3\)\(\Rightarrow\frac{z}{6}=3\) \(\Rightarrow z=3\cdot6=18\)

31 tháng 7 2017

a,  Nhân cả hai vế cho 5, ta được: X/10 = Y/15 

Tương tự ta có:                          Y/15 = Z/18  

Do đó: X/10 = Z/18 (=Y/15)

Theo đề bài, ta có: (X+Y+Z)/(10+15+18) = 43/43 = 1

                            X/10=1 => X=10

                            Y/15=1 => Y=15

                            Z/18=1 => Z=18

                         

26 tháng 9 2017

ngu quá