Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Ta có : \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
\(=\overline{......0}\)
\(\Rightarrow\)Chữ số tận cùng của \(A\)là \(0\)
Bài 3:
a)Ta có : \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31+2^4.31+...+2^{96}.31\)
\(=31\left(1+2^4+...+2^{96}\right)⋮31\)
\(\Rightarrow\)\(đpcm\)
b) Ta có : \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)
\(\Rightarrow2C=2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)
\(\Rightarrow2C-C=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(\Rightarrow C=2^{101}-2\)
Mà \(2^{2x}-2=C\)
\(\Rightarrow2^{2x}-2=2^{101}-2\)
\(\Rightarrow2^{2x}=2^{101}\)
\(\Rightarrow2x=101\)
\(\Rightarrow x=\frac{101}{2}\)
Vậy \(x=\frac{101}{2}\)
Bài 2:
Ta có : \(\overline{abcd}=1000a+100b+10c+d\)
\(=1000a+96b+8c+\left(d+2c+4b\right)\)
\(=8\left(125a+12b+c\right)+\left(d+2c+4b\right)\)
Vì \(\hept{\begin{cases}d+2c+4b⋮8\\8\left(125a+12b+c\right)⋮8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}⋮8\)
\(\Rightarrowđpcm\)
a) Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số của nó chia hết cho 9, tổng nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 9 là 9.
Số có 6 chữ số bé nhất có tổng các chữ số chia hết cho 9 là: 100008
b) Tương tự câu a, số có 6 chữ số bé nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 100002
c) Từ 1 đến 1000 có số các số là: (1000 - 1) : 1 + 1 = 1000 số
Số các số chia chia hết cho 2 (tức là số chẵn) bằng số các số lẻ và bằng 1000 : 2 = 500 số
2) Nhóm 2 số hạng của A ta thấy:
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{150}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{119}\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)
\(=\left(2+2^3+...+2^{119}\right).3\)
Số A chia hết cho 3 vì nó là tích của một số với số 3.
Tương tự nhóm 3 số hạng với nhau thì thi chứng minh được A chia hết cho \(1+2+2^2=7\).
Bài 1;
A= 2+2^2+2^3+...+2^60= (2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
= (2+2^2).(1+2^2+...+2^58)=6.(1+2^2+...+2^58) chia hết cho 3 (ĐPCM)
A= 2+2^2+2^3+...+2^60= (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
= (2+2^2+2^3).(1+2^3+...+2^57)= 14.(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7(ĐPCM)
Tương tự chứng minh A chai hết cho 15 ta có
A= (2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
= (2+2^2+2^3+2^4).(1+2^4+...+2^56)= 30.(1+2^4+...+2^56) chia hết cho 15 (ĐPCM)
A=2.(1+2)+2^3(1+2)+.................+2^59(1+2)
A=2.3+2^3.3+..............+2^59.3
A+3(2+.....+2^59) chia hết cho 3
A=2(1+2+2^2)+...................+2^58(1+2+4)
A=2.7+.........+2^58.7
A=7(2+........+2^58) chia hết cho 7
A=2(1+2+4+8)+...........+2^57(1+2+4+8)
A+2.15+.....+2^57.15
A=15(2+......+2^57) chia hết cho 15
bài hai thì tự đi tìm hiểu