K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

b hok tưởng THCS SÔng TRíĐức Nhật Huỳnh

13 tháng 12 2016

Nội lực : Xâm thực , phong hoá , núi lửa , bồi tụ .

Ngoại lực : uốn nếp , đứt gãy , động đất .

26 tháng 12 2017
A B.Biểu hiện
1.Nội lực uốn nếp,đứt gãy,núi lửa,động đất
2.Ngoại lực xâm thực,phong hoá,bồi tụ
6 tháng 12 2016
 Hiện tượngTác hạiBiện pháp phòng tránh
Động đấtLàm rung chuyển mặt đất .Khiến nhà cửa , các tòa nhà bị đổ vỡ gây thiệt hại nguyên trọngGiữ đồ vật trong nhà tránh xa nơi nguy hiểm , giữ an toàn cho bản thân và cho gia đình
Núi lửaVật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài Gây thiệt hại cho các vùng ở gần núi lửa , dung nham vùi lấp nhà cửa , ruộng đồngTránh xa những nơi có núi lửa sắp hoặc đang hoạt động .

Động đất: Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

20 tháng 10 2016

2. tỉ lệ 1 : 1000000

20 tháng 10 2016

vì sao bạn tính ra là như vậy?

 

4 tháng 1 2019

6) Vành đai Thái Bình dương là nơi có nhiều động đất và núi lửa đang hoạt động. Do ở đây có hai địa mảng là mảng Thái Bình Dương và mảng Âu- Á đang xô vào nhau.

4 tháng 1 2019

Câu 1

Trên bản đồ hình 5, diện tích đảo Grơn-len lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ:

Theo phép chiếu Mec -ca- to, khi chiếu trên mặt phẳng bản đồ thì kinh - vĩ tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến đều dài bằng nhau và bằng Xích đạo. Trên thực tế, càng về phía cực kích thước các vòng tròn vĩ tuyến càng giảm.

⟹ Như vậy, càng xa xích đạo về phía hai cực, sự thay đổi hình dạng sẽ tăng dần, sai số về diện tích càng lớn. Điều đó đã lí giải cho việc tại sao diện tích đảo Grơn – len trên thực tế chỉ bẳng 1/9 diện tích lục địa Nam Mĩ, nhưng trên bản đồ Mec – ca – to thì diện tích đảo Grơn – len trên bản đồ lại to bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.

Câu 2

em hãy nhận xét về sự phân bố chiều dày của lớp vỏ Trái Đất (nơi nào dày, nơi nào mỏng)

Trả lời

Lớp vỏ Trái Đất có sự phân bố khác nhau: Lớp vỏ Trái Đất dày ở trên lục địa và mỏng ở dưới đại dương.

Câu 3

Câu 4

Nếu muốn tính cụ thể thì ta lấy 510 triệu km2 X 3/4 = 382,5 TRIỆU km2.( Là đại dương )
Trái đất ba phần tư nước mắt ( nghĩa là đại dương chiếm hết 3 phần rồi ).Tính theo phần trăm ,thì đại dương chiếm là 75% của trái đất

Câu 5

Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
– Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
– Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
– Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
– Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.

Câu 6

Núi lửa cao nhất trong đất liền nằm trên dãy Andes vùng Nam Mỹ. Tuy nhiên những núi lửa lớn nhất lại nằm trong lòng Thái Bình Dương và tạo thành quần đảo Hawaii xinh đẹp.
Núi lửa đang hoạt động mạnh nhất thế giới là Mauna Loa thuộc quần đảo Hawaii. Ngọn núi này cao 4170 m trên mực nước biển, nhưng chân núi lại nằm dưới đáy biển sâu 5180 m, với 1119 km chiều dài, 85 km chiều rộng. Bên trong lòng núi lửa này chứa một lượng dung nham khổng lồ.
Động đất và núi lửa thường hay đi cùng nhau. Vành đai lửa thái bình dương: Nhật Bản, Hawai là những nơi thường xuyên xảy ra động đất núi lửa.

Tr

Nội dungNội sinhNgoại sinh
Khái niệmMỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.
Biểu hiệnChúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.Chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.
Kết quả tác độngTạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau.Tạo ra thành nhiều mỏ khoáng sản có nhiều công dụng khác nhau.         

# Hok tốt !

18 tháng 10 2021
Nội dungNội sinhNgoại sinh
Khái niệmCác quá trình xảy ra trong lòng Trái ĐấtCác quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất
Biểu hiệnLàm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp,...Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới
Kết quả tác độngTác động mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu nămTác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị đào mòn mạnh ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm

* P/s: Đen cũng không chắc 100% là đúng nên sai Ri thông cảm nhe ;-;" *

~ Học tốt nè ~

18 tháng 10 2021
NDNoSNgS
KNlà các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti


 
là các quá trình xảy ra ở bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lương chủ yêú là bức xạ mặt trời
BHquá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất...thể hiện ở sự phá hủy đất đá chỗ này, vận chuyển và bối tuj chỗ khác thông qua nước chảy, gió thổi, băng hà, sóng biển và hoạt động sống của sinh vật
KQhình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghềlàm thay đổi bề mặt Trái Đất, hình thành nên các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất.
21 tháng 3 2020

1: tren be mat trai dat

2:nui lua

3:nui lua
4:nui lua

5:nui lua

6:dong dat

(cau 5 mik ko chac chan lam )

21 tháng 3 2020

cau 5:theo Wikipidia thi mik ko thay nguoi ta noi ve cai nay va SGK cung vay

4 tháng 11 2016

bn tìm giải ik có lẽ có giải dok bn.chứ giải ra dài dòng lắmthanghoa