K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

Bài 2,Cho các đa thức: A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2 a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b,Tính A(2) và B(-1) c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x) d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x) Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số) a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x) b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x) c,Khi m=0,tìm giá trị...
Đọc tiếp

Bài 2,Cho các đa thức:

A(x)=3x2_3x+x3_x2-7 và B(x)=-5x+11+x2

a,Thu gọn rồi sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b,Tính A(2) và B(-1)

c,Tìm đa thức f(x).Biết f(x)=A(x)+B(x)

d,Tìm đa thức g(x).Biết g(x)=A(x)-B(x)

Bài 3,Cho đa thức P(x)=x2+mx-9(m là tham số)

a,Tìm giá trị của m để x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

b,Khi m=0,tìm tất cả các nghiệm của đa thức P(x)

c,Khi m=0,tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức P(x)

Bài 4,Cho ΔABC cân ở A có đường cao AH(H∈BC)

a,Chứng minh:H là trung điểm của BC và góc BAH=góc HAC

b,Kẻ HM⊥AB,HN⊥AC tại N.Chứng minh:ΔAMN cân ở A

c,Vẽ điểm P sao cho điểm H là trung điểm của đoạn thẳng NP.Chứng minh:đường thẳng BC là đường trung trực của đoạn thẳng MP.

d,MP cắt BC tại điểm K.NK cắt MH tại điểm D.Chứng minh:ba đường thẳng AH,MN,DP cùng đi qua 1 điểm

1

Bài 4: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANHvuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

 

16 tháng 5 2022

gấp lắm r ai trả lời đi ;-;?

a.

Chứng minh ΔCHO=ΔCFOΔCHO=ΔCFO (cạnh huyền – góc nhọn)

suy ra: CH = CF. Kết luận ΔFCHΔFCH cân tại C.

- Vẽ IG //AC (G ∈∈ FH). Chứng minh ΔFIGΔFIG cân tại I.

- Suy ra: AH = IG, và ∠IGK=∠AHK∠IGK=∠AHK.

- Chứng minh ΔAHK=ΔIGKΔAHK=ΔIGK (g-c-g).

- Suy ra AK = KI..

b.

Vẽ OE ⊥⊥ AB tại E. Tương tự câu a ta có: ΔAEH,ΔBEFΔAEH,ΔBEF thứ tự cân tại A, B. Suy ra: BE = BF và AE = AH.

BA = BE + EA = BF + AH = BF + FI = BI. Suy ra: ΔABIΔABI cân tại B.

Mà BO là phân giác góc B, và BK là đường trung tuyến của ΔABIΔABI nên: B, O, K là ba điểm thẳng hàng.

4 tháng 2 2019

bài 2b.

\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|+\left(x-y\right)+\left(y-z\right)+\left(z-x\right)=2019\)

\(\Rightarrow\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x=2019\)

Với \(a< 0\left(a\in Z\right)\)ta có:\(\left|a\right|+a=-a+a=0⋮2\)

Với \(a=0\)ta có:\(\left|a\right|+a=0⋮2\)

Với \(a>0\)ta có:\(\left|a\right|+a=2a⋮2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì ta luôn có:\(\left|a\right|+a⋮2\)

Áp dụng vào bài toán,ta được:\(\left|x-y\right|+x-y+\left|y-z\right|+y-z+\left|z-x\right|+z-x⋮2\)

\(\Rightarrow2019⋮2\)(vô lý)

Vậy không thể tồn tại số nguyên x,y,z thỏa mãn:\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-x\right|=2019\)