Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình học lớp 6 bạn ơi
mà bài này ko có hình à
hay mình tự vẽ hình đấy
Hình vẽ mình vô paint phóng to nên hơi mờ, bạn thông cảm!
a) Vì Q là trung điểm của BC và PA’ nên BPCA’ là hình bình hành suy ra BA' // PC và BA' = PC ,(1).
Tương tự ta có : PC // AB' và, PC = AB'(2).
Từ (1) và (2) ta có ABA'B' là hình bình hành.
Gọi I là giao điểm của AA’ với BB’ thế thì A, A’ đối xứng với nhau qua I.
b) Tuơng tự ta có ACA’C’ là hình bình hành nên CC’ nhận I là trung điểm, điều này chứng tỏ C, C’ đối xứng với nhau qua I.
a: Ta có: M đối xứng với D qua AB
nên AB là đường trung trực của MD
=>AB vuông góc với MD tại trung điểm của MD
hay E là trung điểm của MD
Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của ND
=>AC vuông góc với ND tại trung điểm của ND
=>F là trung điểm của ND
Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEDF là hình chữ nhật
b: Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DE//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
D là trung điểm của BC
DF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
Xét tứ giác ADBM có
E là trung điểm của AB
E là trung điểm của MD
Do đó:ADBM là hình bình hành
mà DA=DB
nên ADBM là hình thoi
Xét tứ giác ADCN có
F là trung điểm của AC
F là trung điểm của ND
Do đó: ADCN là hình bình hành
mà DA=DC
nên ADCN là hình thoi
a: Xét tứ giác BHCD có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HD
Do đó: BHCD là hình bình hành
Suy ra: BH//CD; BD//CH
=>AB⊥BD; AC⊥CD
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)
b: Ta có: ΔABD vuông tại B
nên ΔABD nội tiếp đường tròn đường kính AD
hay I là giao điểm của các đường trung trực của ΔDAB