K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha

=>5(4x-1)-2+x<=3(10x-3)

=>20x-5+x-2<=30x-9

=>21x-7<=30x-9

=>-9x<=-2

=>x>=2/9

16 tháng 3 2020

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

24 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+9x+18}+\frac{1}{x^2+15x+54}=\frac{1}{2}\left(27-\frac{1}{x+9}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x\left(x+3\right)}+\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}=27-\frac{1}{x+9}\)

Mà 

\(\frac{3}{x\left(x+3\right)}+\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}+\frac{3}{\left(x+6\right)\left(x+9\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+9}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=27\Rightarrow x=\frac{1}{27}\)

14 tháng 3 2022

a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung) 

Vậy x = 2 là nghiệm pt trên 

Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli) 

Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên 

b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)

14 tháng 3 2022

Dạ may quá, em cảm ơn anh rất nhiều ạ !

18 tháng 1 2017

1, 

tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực 

X = 0 

và X = X - 1 ko tương đương 

vì một bên x = 0 

một bên x= 1/2

18 tháng 1 2017

1)))))               S = { x/ x thuộc R}                                 chữ thuộc viết bằng kì hiệu

2)))))  bạn chép sai đề rồi

 đề đúng      x(x+1) =0

Giải

ở phương trình x= 0 có S={0}

ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}

Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương