K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Bạn vẽ hình ra luôn đi dc không :(

15 tháng 4 2019

khó quá

23 tháng 5 2020

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tamgiac vuông ABC có:

AB2 = BC2 - AC2

Thay: AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64

Nên AB = 8 ( cm )

Ta có: CM là đường trung tuyến

=> AM = BM

Mà AM + BM = AB

=> 2.BM = 8 <=> BM = 4 (cm)

Vậy BM = 4 (cm)

b) Xét 2 tam giác AMC và BMD, có:

AM = BM (vì CM là trung tuyến)

CM = DM (gt)

góc AMC = góc BMD (đ.đ)

=> tamgiac AMC = tamgiac BMD ( c.g.c)

Nên AC = BD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: CD = CM + DM

Mà CM = DM ( gt )

=> CD = 2.CM

Trong tamgiac BDC có:

BC + BD > CD ( bất đẳng thức tamgiac)

Hay BC + BD > 2.CM (cmt)

Mà BD = AC

=> BC + AC > 2.CM ( đpcm)

d) Thêm đề: Gọi K là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK = 2323 AM

Vì AK = 2323 AM

=> K là trọng tâm

Hay CM đi qua K là đường trung tuyến

=> AN = DN

Mà N ∈∈ AD

=> BN là đường trung tuyến (1)

Mặt khác: BM = AM => DM là đường trung tuyến (2)

Ngoài ra I là giao điểm BN và DM (3)

Từ (1) (2) (3)

=> I là trọng tâm tamgiac DAB

=> ID=23DMID=23DM

Hay: DM=32IDDM=32ID

Mà: CD = 2.DM

=> CD=2.32ID=3.IDCD=2.32ID=3.ID(đpcm)

1 tháng 6 2020
  • 744tểt4eeẻ5dddrtưuu654e7iuyyyggggggggyu6tt777577757755677rrrrf6i77rtt7pppppppyyyhuihgyddđrttê
21 tháng 5 2018

O O' A B H C F D K G E 1 2 3 4

a) Xét đường tròn (O';R) có: Đường kính OC và điểm A nằm trên cung OC => ^OAC=900

=> OA vuông góc với AC. Mà OA là bán kính của (O) => AC là tiếp tuyến của (O)

Ta thấy: 2 đường tròn (O) và (O') có cùng bán kính R => OA=OB=O'A=O'B= R

=> Tứ giác AOBO' là hình thoi =>OA // O'B

Lại có: OA vuông góc AC (cmt) => O'B vuông góc AC (Qhệ //, vg góc) hay BF vuông góc AC (đpcm).

b) Xét tứ giác ADKO: ^DKO=^OAD=900 (=^OAC)

=> Tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn tâm là trg điểm OD (đpcm). 

c) Do tứ giác AOBO' là hình thoi nên AB vuông góc OO' (tại H) (1)

Ta có điểm B thuộc (O') và F đối xứng B qua O' => F thuộc (O') (Vì đường tròn có tâm đối xứng)

Xét (O') đường kính BF và A thuộc cung BF => AB vuông góc AF (2)

Từ (1) và (2) => OO' // AF

Xét tứ giác AOO'F: OO' // AF; OA // O'F (cmt) => Tứ giác AOO'F là hình bình hành

=> AF = OO'. Mà AF=AD nên AD=OO'.  Lại có: OO' = OA => AD=OA.

Xét tứ giác ADKO nội tiếp đường tròn => ^AOK+^ADK = 1800

Mà ^ADK + ^ADG = 1800 nên ^AOK=^ADG hay ^AOH=^ADG

Xét \(\Delta\)AHO và \(\Delta\)AGD: AO=AD (cmt); ^AOH=^ADG; ^AHO=^AGD=900

=> \(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AGD (Cạnh huyền góc nhọn) => AH=AG

Xét tứ giác AHKG: ^AHK=^HKG=^HAG=900;  AH=AG (cmt) => Tứ giác AHKG là hình vuông.

d) Dễ thấy: AO=OO'=O'A => Tam giác AOO' đều => ^AO'O = 600

Lại có: Hình bình hành AOO'F có O'O=O'F => Tứ giác AOO'F là hình thoi

=> ^AO'O=^AO'F = 600 => ^FO'C = 600

=> SHình quạt  AO'O = 1/6 S (O) = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Tương tự, suy ra: S H.quạt AO'O = S H.quạt BO'O = S H,quạt AOO' = S H.quạt BOO' = \(\frac{R^2.\pi}{6}\)

Cộng tất cả lại => \(S_1+S_2+S_3+S_4+2.S_{AOBO'}=4.\frac{R^2.\pi}{6}=\frac{2R^2.\pi}{3}\)

\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3+S_4+S_{AOBO'}=\frac{2R^2.\pi}{3}-S_{AOBO'}\)

\(\Rightarrow S_{P.C}=\frac{2R^2.\pi}{3}-R^2.\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{4R^2.\pi}{6}-\frac{3\sqrt{3}.R^2}{6}=\frac{R^2.\left(4\pi-3\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\frac{R^2.\left(4.3,14-3.1,73\right)}{6}=\frac{R^2.7,37}{6}\)(Chú thích SPhần chung: SP.C)

Vậy diện tích phần chung của (O0 và (O') tính theo R là \(S_{P.C}=\frac{7,37.R^2}{6}.\)

21 tháng 5 2018

F G A B C E O' K D N O

a) Xét đường tâm O'

\(\widehat{OAC}=90^o\)

3 tháng 6 2016

1)
Kẻ tia Dx vuông góc với DF, Dx cắt BC tại M
tam giác DFM vuông tại D có DC là đường cao
dựa vào hệ thức lượng tam giác vuông, ta có:
\(\frac{1}{DF^2}+\frac{1}{DM^2}=\frac{1}{DC^2}\)
Mà DM = ED (chứng minh tam giác AED = tam giác CMD)
DC = AD (hình vuông ABCD)
=> đpcm