Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
Bài 1:
a) \(x\left(5-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(3-x\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\x^2+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-0\\x^2=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\sqrt{-1}\end{matrix}\right.\)
Vì một số không âm mới có căn bậc hai \(\Rightarrow x=3\)
c) \(\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2^2=\left(-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+1\\x=\left(-2\right)+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
d) \(\left(2x-1\right)^3=8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=2^3\)
\(\Leftrightarrow2x-1=2\)
\(\Leftrightarrow2x=2+1\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) (không thỏa mãn vì \(x\in Z\))
Vậy \(x\in\varnothing\)
e) \(\left(x+3\right)^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=4^2=\left(-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4-3\\x=\left(-4\right)-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)
bài này chúng tớ làm nhiều rùi
neu cau noi the thi thui
Bài 1:
E = \(\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)
E = \(\dfrac{\dfrac{100}{100}+\dfrac{100}{99}+...+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)
E = \(\dfrac{100\cdot\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)
E = 100
Ta có:
F = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{7}\right)+\left(1-\dfrac{2}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{94}{100}\right)}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)
F = \(\dfrac{\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{8}+...+\dfrac{6}{100}}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)
F = \(\dfrac{6\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)
F = 6 : 1/5
F = 30
=> E - 2F = 100 - 30*2
= 100 - 60
= 40
Vậy E - 2F = 40
thanks you very much!