K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

a) Những chất nào tác dụng được với H2O là CO2, CaO, SO2

CO2+H2O-->H2CO3

CaO+H2O--->Ca(OH)2

SO2+H2O--->H2SO3

b) Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl là CuO và CaO

CuO+2HCl-->CuCl2+H2O

CaO+2HCl----->CaCl2+H2O

c) Những chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH là CO2 , SO2

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

CO2+Na2CO3+H2O---->2NaHCO3

SO2+2NaOH--->Na2SO3+H2O

SO2+NaSO3+H2O--->2NaHSO3

28 tháng 2 2017

a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO

b, P2O5

c, các kim loại oxit bazơ

19 tháng 10 2016

Ta có phương trình hóa học :

1. BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) 2NaCl + BaSO4

Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Các chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

1
10 tháng 4 2020

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

5 tháng 4 2020

CO2+H20-->H2CO3

CaO+H2O-->Ca(OH)2

SO2+H2O-->H2SO3

CuO+HCl-->CuCl2+H2O

CaO+HCl-->CaCl2+H2O

CO2+NaOH-->Na2CO3+H2O

SO2+NaOH-->Na2SO3+H2O

6 tháng 4 2020

*Các chất tác dụng với H2O:

CO2 + H2O → H2CO3

CaO + H2O → Ca(OH)2

SO2 + H2O → H2SO3

*Các chất tác dụng với HCl:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

*Các chất tác dụng với NaOH:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Chúc bạn học tốt nha ~!

Hôm qua mình không vào máy được nên trả lời hơi muộn, xin lỗi bạn nhé.

23 tháng 3 2020

Câu 7

-Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?;

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

- TD vs Dung dịch NaOH?

\(Cu\left(NO_3\right)_3+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

- Td vs dung dịch AgNO3:

\(2AgNO_3+CuO\rightarrow Ag_2O+Cu\left(NO_3\right)_2\)

Câu 8

a)

Mg(OH)2 - magie hidroxit- bazo

HCl - axit clohidric- axit

CaO- canxi oxit- oxit bazo

CO2- cacbon đioxit- oxit axit

AgNO3- bạc nitrat- muối

b) Các chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một:

Mg(OH)2và HCl: \(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

HCl, CaO: \(2HCl+CaO\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

CaO, CO2: \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

AgNO3 và HCl: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

23 tháng 3 2020

Bài 6:

+ dd H2SO4

Mg+H2SO4--->MgSO4+H2

MgO+H2SO4--->MgSO4+H2O

+dd Ba(OH)2

Ba(OH)2+MgCl2--->Mg(OH)2+BaCl2

Ba(OH)2+MgSO4--->Mg(OH)2+BaSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Bài 7:

+dd HCl

CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

+dd NaOH

SO2+2NaOH--->Na2SO3+H2O

SO2+NaOH--->NaHSO3

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3---.>Cu(NO3)2+2Ag

Cu(OH)2+2AgNO3--->2AgOH+Cu(NO3)2

Bài 8:

a) oxit axit: CO2: canxi đioxit

oxit bazo: CaO: canxi oxit

axit : HCl : axit clohidric

bazo:Mg(OH)2: magie oxit

Muối: AgNO3: bạc nitrat

b) HCl+CaO---->CaCl2+H2O

CaO+CO2---->CaCO3

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

6 tháng 3 2018

a)H2O

Na2O + H2O -> 2NaOH

BaO + H2O -> Ba(OH)2

b) dd HCl

2HCl + FeO -> FeCl2 + H2O

2HCl + CuO -> CuCl2 + H2O

2HCl + Na2O-> 2NaCl + H2O

2HCl + BaO -> BaCl2 + H2O

2HCl + ZnO -> ZnCl2 + H2O

2HCl + MgO -> MgCl2 + H2O

2HCl + CaO -> CaCl2 + H2O

c) NaOH

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2 -> NaHSO3

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 -> NaHCO3

2NaOH + ZnO -> Na2ZnO2 + H2O

2NaOH + SiO2 -> Na2SiO3 + H2O

6 tháng 3 2018

câu a thêm : CaO + H2O -> Ca(OH)2