Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư
b/ \(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,1\right).98=19,6\left(g\right)\)
c/ Vdd sau pứ = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
d/ \(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(C_{M_{ddH_2SO_4dư}}=\dfrac{0,3-0,1}{0,5}=0,4M\)
\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
0,1 0,05 0,05 0,1
\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)
b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,45}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,5.0,3=0,45\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,1 0,45 0,05
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,45}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư= nban đầu - nmol
= 0,45 - \(\left(\dfrac{0,1.1}{2}\right)\)
= 0,4 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch xxit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,4. 98
= 39,2 (g)
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4= \(\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch sau phản ứng
Vdung dịch sau phản ứng= 0,2 + 0,3
= 0,5 (l)
Nồng độ mol của natri sunfat
CMNa2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Ta có: \(n_{KOH}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{K_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,1}\approx0,17\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
200ml = 0,2l
100ml = 0,1l
\(n_{KOH}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,1 0,05 0,05
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddH2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
c) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,1=0,3\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,05}{0,3}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{NaOH}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(Pt:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,01 mol 0,3mol\(\rightarrow0,01mol\)
Lập tỉ số: nNaOH : nHCl = 0,01 < 0,3
\(\Rightarrow\) NaOH hết; HCl dư
\(m_{NaCl}=0,01.58,5=0,585\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,01=0,29\left(mol\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(Dư\right)}}=\dfrac{0,29}{0,3}=1M\)
Theo đề bài ta có :
nNaOH=0,5.0,02=0,01 mol
nHCl=1.0,3=0,3 mol
Ta có PTHH :
2NaOH + 2HCl -> 2NaCl + 2H2O
0,01mol....0,01mol....0,01mol
Ta có tỉ lệ :
nNaOH=\(\dfrac{0,01}{2}mol< nHCl=\dfrac{0,3}{2}mol\)
=> nHCl dư ( tính theo nNaOH )
a) mNaCl=0,01.58,5=0,585 g
b) Nồng độ mol của chất tan dung dịch sau p/ư là :
CMNaCl = 0,01/0,02=0,5(M)
c) Muốn p/ư xẩy ra hoàn toàn thì cần phải thêm số ml dd NaOH 0,5M là :
VddNaOH=\(\dfrac{0,01}{0,5}=0,02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)
Vậy .....
Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7
Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
Bài 1: Đề thiếu dữ kiện: ko cho biết pư có xảy ra hoàn toàn hay không hoặc thiếu nồng độ mol của H2SO4...
Gỉa sử, pư xảy ra hoàn toàn:
nNaOH= 0.3*5=1,5 mol
a)2NaOH +H2SO4 ---> Na2SO4 +2H2O
1,5 .............................0,75
=>mNa2SO4= 0.75*142=106.5g
Bài 2: nNaOH=0.3*5=1,5 mol
nH2SO4=0.7*1=0,7 mol
=>NaOH dư 0,8 mol
a)2NaOH +H2SO4 ---> Na2SO4 +2H2O
1,5 0,7 0,7
b) Vdd = 0,3+0,7=1lít
CMNa2SO4=0,7/1=0,7M
CMNaOH dư = 0,8/1=0,8 M