Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)
gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z
⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4{64x+27y+24z=8,31,5y+z=5,622,4x=1,1222,4=>⎧⎪⎨⎪⎩x=0,05y=0,1z=0,1{x=0,05y=0,1z=0,1
=>⎧⎪⎨⎪⎩%nCu=20%%nAl=40%%nMg=40%
em ơi!
khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng
pt Mg + H2SO4 ===> MgSO4 + H2
(phản ứng) 0,25(mol) <==== \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)
+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.
Mg0=> Mg 2+ + 2e Cu0====> Cu2+ + 2e
x======> 2x (mol) y=====> 2y
S6+ + 2e=====> S4+( S02)
0,1 <==== 0,05
BT electron có.
hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)
===> tổng số mol hỗn hợp=0,05
=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)
ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?
1. Hòa tan 12,72g muối R2CO3 vào dd HCl dư thu được 2,688 lít khí ở đktc . Xác định R và thể tích axit HCl cần dùng cho nồng độ mol HCl bằng 0,2M ?
-Trả lời:
R2CO3 + 2HCl => 2RCl + CO2 + H2O
nCO2 =V/22.4 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
Theo phương trình ==> nR2CO3 = 0.12 (mol), nHCl = 0.24 (mol)
VddHCl = n/CM = 0.24/0.2 = 1.2M
M = m/n = 12.72/0.12 = 106
2R + 60 = 106 => 2R = 46 => R = 23 (Na)
2. Hòa tan 4,8g kim loại R bằng lượng vừa đủ H2SO4 68% Đặc nóng thấy có 1,68 lít khí SO2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất bay ra
A. Xác định R
B. Tính khối lượng dd axit phản ứng
-Trả lời:
Gọi hóa trị R là x
2R + 2xH2SO4 => R2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O
nSO2 = V/22.4 = 1.68/22.4 = 0.075 (mol)
Theo phương trình ==> nR = 0.15/x
R = m/n = 4.8/(0.15/x) = 32x
Nếu x = 1 => R = 32 (loại)
Nếu x = 2 => R = 64 (Cu)
Nếu x = 3 => R = 96 (loại)
Vậy R là Cu
nH2SO4 = 0.15 (mol) => mH2SO4 = n.M = 0.15 x 98 = 14.7 (g)
mddH2SO4 = 14.7x100/68 = 21.62 (g)
PTHH ( I ) : \(MnO_2+4HCl\rightarrow2H_2O+Cl_2+MnCl_2\)
\(n_{MnO2}=\frac{m_{MnO2}}{M_{MnO2}}=\frac{13,05}{87}=0,15\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( I ) : \(n_{Cl2}=n_{MnO2}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=C_{MNaOH}.V_{NaOH}=1.0,4=0,4\left(mol\right)\)
PTHH ( II ) :....... \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaClO+NaCl+H_2O\)
Trước phản ứng : 0,15......0,4
Trong phản ứng :0,15.......0,3
Sau phản ứng : ....0...........0,1
=> Sau phản ứng Cl2 hết, NaOH dư ( dư 01 mol )
Nên sau phản ứng thu được dung dịch NaOH dư, NaClO, NaCl .
Theo PTHH ( II ) : \(n_{NaCl}=n_{NaClO}=n_{Cl2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{MNaOH}=\frac{n_{NaOH}}{V}=\frac{0,1}{0,4}=0,25M\\C_{MNaClO}=\frac{n_{NaClO}}{V}=\frac{0,15}{0,4}=0,375M\\C_{MNaCl}=\frac{n_{NaCl}}{V}=\frac{0,15}{0,4}=0,375M\end{matrix}\right.\)
Bài 1. Gọi A là X2
Mg + X2 → MgX2
2Al + 3X2→ 2AlX3
Bảo toàn nguyên tố X:
2nMgX2 = 3nAlX3 ⇒ 2.9,5/(24 + 2X) = 3.8,9/(27 + 31X) ⇒ X = 35,5 (Cl)
Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)
Mol: \(1----->1\)
Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)
Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)
Vậy X là Clo (Cl).
Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Mol: \(1--------->1\)
Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)
Vậy M là Magie (Mg).
Bài 3:
a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(a--------->a\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(b--------->b\)
Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)
\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)
b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)
Trắc nghiệm:
1. Chọn B: \(ns^2np^5\)
2. Chọn D: 7
3. Chọn D: -2
4. Chọn C: -2, +4, +6