Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3
NaOH+HCl---->NaCl+H2O
n HCl=0,1.0,028=0,0028(mol)
Theo pthh
n NaOH=n HCl=0,0028(mol)
CM NaOH=\(\frac{0,0028}{0,05}=0,056\left(M\right)\)
Bài 2
a)n dd H2SO4=4.4=16(mol)
m H2SO4=16.98=1568(g)
m dd H2SO4=\(\frac{1568.100}{98}=1600\left(g\right)\)
V H2SO4 98%=1600.1,84=2944(ml)=2,994l
b) Mk chưa hiểu đề lắm
Câu 2;
Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)
\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)
PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)
KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:
PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)
0,15 0,1
=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol
-> nCO2(pt2)= 0,1 mol
PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2
0,05
-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol
=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol
Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol
=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g
<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12
xét bảng ta đượ x=2 và m=24
=> M là Magie => CTHH: MgCO3.
Có đúng không?
Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B
A + 2HCl => ACl2 + H2
2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2
nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)
==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)
Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)
m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)
H2 + CuO => Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O
mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn
nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)
nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)
Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý
Xem lại đề???
Câu 1:
Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O
\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)
Ta có:
\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)
Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)
\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)
\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)
Vậy oxit là Li2O
Trong mỗi phần
\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Câu 2:
Xem lại đề