Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
=> xy = a
Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24
b/ \(y=\frac{24}{x}\)
c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).
2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)
Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9 Đẳng thức sai
Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x
c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)
Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4
Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)
Bạn tìm tọa độ điểm B nhé
3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)
Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)
Bài 1:
a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)
\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)
\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)
\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)
Vậy ....
b) Ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)
\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)
\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)
\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)
c, Bạn tham khảo:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi
1,
\(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0.\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}}\)