K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Bài 1:

a, 2225 = (23)75 = 875

3150 = (32)75 = 975

Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150

b, 212 = (24)3 = 163 ; 418 = (42)9 = 169

Bài 2:

a, 3300 = (33)100 = 27100

5200 = (52)100 = 25100

Vì 27100 > 25100 nên 3300 > 5200

b, Do \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2\ge0\\\left|y^2-25\right|\ge0\end{cases}\forall x,y\Rightarrow\left(x-3\right)^2+\left|y^2-25\right|\ge0}\) (1)

Mà \(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-25\right|=0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-25\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=5\end{cases}}\)

Bài 3:

2x = -3y = 4z

=> \(\frac{2x}{12}=\frac{-3y}{12}=\frac{4z}{12}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{-y}{4}=\frac{z}{3}\)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{-2y}{8}=\frac{3z}{9}=\frac{x-2y-3z}{6+8-9}=\frac{30}{5}=6\)

=> x = 36, y = -24, z = 18

20 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

            \(\left|y^2-25\right|\ge0\forall x\)

Mà : \(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-25\right|=0\)

Nên : \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-25\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y^2-25=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y^2=25\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-5;5\end{cases}}\)

20 tháng 8 2017

Ta có : 3300 = (33)100 = 27100

            5200 = (52)100 = 25100

Vì :  27100 > 25100 

Nên : 3300 > 5200

8 tháng 11 2016

a) Theo bài ra , ta có : x : y : z = 3 : 5 : ( -2 )

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\) => \(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\) và 5x - y + 3z = -16

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau , ta có :

\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{-16}{-4}=4\)

\(\frac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\\ \frac{y}{5}=4\Rightarrow y=4.5=20\\ \frac{z}{-2}=4\Rightarrow z=-2.4=-8\)

Vậy x = 12 ; y = 20 ; z = -8

 

8 tháng 11 2016

a) Ta có : x : y : z = 3 : 5 : (-2) \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\Rightarrow\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+-6}=-\frac{16}{4}=-4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{5x}{15}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{3z}{-6}=4\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}5x=4.15\\y=4.5\\3z=4.\left(-6\right)\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}5x=60\\y=20\\3z=-24\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=12\\y=20\\z=-8\end{cases}\)

b) 2x = 3y \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\) (1)

5y = 7z \(\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\Rightarrow\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5x}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{3x}{63}=2\\\frac{7y}{98}=2\\\frac{5z}{50}=2\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}3x=2.63\\7y=2.98\\5z=2.50\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}3x=126\\7y=196\\5z=100\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)

c) x : y : z = 4 : 5 : 6 \(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{25}=\frac{z^2}{36}\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{16}=\frac{2y^2}{50}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2-2y^2+z^2}{16-50+36}=\frac{18}{2}=9\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x^2=9.16\\2y^2=9.50\\z^2=9.36\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x^2=144\\y^2=450\div2=225\\z^2=324\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=\pm12\\y=\pm15\\z=\pm18\end{cases}\)

Vậy x = 12 ; y = 15 ; z = 18

hoặc x = -12 ; y = -15 ; z = -18

10 tháng 2 2020

2.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)

=> x,y,z=

11 tháng 2 2020

1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)

=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)

6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> M > 1

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)

Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=> M < 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2

=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)....
Đọc tiếp

1. Với x nguyên, giá trị lớn nhất của \(B=\frac{4x+3}{-2x+1}\)là ?

2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 30 cm và AB : AC = 3:4. Khi đó AB bằng ?

3. Tìm số tự nhiên a biết 12; 20; a là độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông ?

4. Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuyệt đối của  -x = 7/3 + giá trị tuyệt đối -x -11/3 - cho 17 là ?

5. Cho 3 số x,y,z khác 0 thõa mãn điều kiện \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\). Khi đó \(B=\left(1=\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ?

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A(-3;4). Khoảng cách từ A đến gốc tọa đọ bằng ?

7. Tìm các số tự nhiên x, y biết  \(2^{x+11}.3^y=36^x\).

8. Tìm các số nguyên tố x,y sao cho \(x^2-2y^2=1\).

9.  Cho tam giác ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết BH = 9 cm, CH = 16 cm. Tính độ dài AH.

10. Cho a,b,c > 0.

So sánh \(M=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\) với 1.

 

0
25 tháng 7 2017

1/ Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)\(=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\)\(=\frac{\left(2x+3y-z\right)-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\)x=11;y=17;z=23

25 tháng 7 2017

2/ Theo bài ra, ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{2y}{4}=\frac{4z}{5}\)\(\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{2}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+2+\frac{5}{4}}\)\(=\frac{49}{\frac{19}{4}}=\frac{196}{19}\)

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{294}{19};y=\frac{392}{19};z=\frac{245}{19}\)

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

25 tháng 6 2019

a) Thiếu đề

b) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

 \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) => \(\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2z}{6}=\frac{4x+3y+2z}{4+6+6}=\frac{14}{16}=\frac{7}{8}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{1}=\frac{7}{8}\\\frac{y}{2}=\frac{7}{8}\\\frac{z}{3}=\frac{7}{8}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{7}{8}.1=\frac{7}{8}\\y=\frac{7}{8}.2=\frac{7}{4}\\z=\frac{7}{8}.3=\frac{21}{8}\end{cases}}\)

Vậy ...

25 tháng 6 2019

Sửa lại xíu :

 \(a)\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\)và \(x-2y+3z=14\)

\(b)\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)và \(4x+3y+2z=36\)